Những câu hỏi liên quan
Đơn giản vì mình là...
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
9 tháng 11 2016 lúc 12:18

A B C H D

Giải:
a) Ta có: \(\widehat{BAC}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\) ( tổng 3 góc của \(\Delta=180^o\) )

\(\Rightarrow\widehat{BAC}+70^o+30^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BAC}=80^o\)

b) Mà AD là tia phân giác của \(\widehat{A}\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{DAC}=\frac{1}{2}\widehat{A}=40^o\)

Ta có: \(\widehat{C}+\widehat{ADC}=\widehat{ADH}\) ( góc ngoài \(\Delta ADC\) )

\(\Rightarrow30^o+40^o=\widehat{ADH}\)

\(\Rightarrow\widehat{ADH}=70^o\)

c) Xét \(\Delta AHD\) có:

\(\widehat{HAD}+\widehat{AHD}+\widehat{ADH}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{HAD}+90^o+70^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{HAD}=20^o\)

Vậy a) \(\widehat{BAC}=80^o\)

b) \(\widehat{ADH}=70^o\)

c) \(\widehat{HAD}=20^o\)

 

Bình luận (2)
Thạch Bùi Việt Hà
11 tháng 11 2016 lúc 21:41

a,Ta có : BAC = A

Mà A =1800 _ B -C

=>A =1800 -700 -300

=>A =800

b, Ta có : A1 là tia phân giác của A

=>A1 = \(\frac{1}{2}\)A +400

Mà ADH là góc ngoài của đỉnh D của tam giác ADC nên

ADH = C+A1 =300+ 400 =700

c, Theo câu b, ta có :

ADH = 700 => HAD = 900 -700 =200

 

Bình luận (0)
Đức Nhật Huỳnh
11 tháng 11 2016 lúc 7:20

cái đệch

Bình luận (0)
Le Uyen Linh Nguyen
Xem chi tiết
Bích Huệ
5 tháng 5 2019 lúc 14:49

MỌI NGƯỜI GIẢI HỘ MÌNH VỚI. 0,3 x Y + Y = 6,5

Bình luận (0)
Cassandra
Xem chi tiết
_Guiltykamikk_
17 tháng 8 2018 lúc 21:09

A B C H E F 5 cm 12 cm

a) Áp dụng định lí Py-ta-go cho  \(\Delta ABC\)vuông tại A ta có :

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=5^2+12^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=169\)

\(\Leftrightarrow BC=13\left(cm\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ta có :  \(AB.AC=BC.AH\)

\(\Leftrightarrow AH=\frac{5.12}{13}=\frac{60}{13}\left(cm\right)\)

b) Áp dụng hệ thức lượng ta có  \(AB^2=BH.BC\Leftrightarrow BH=\frac{5^2}{13}=\frac{25}{13}\left(cm\right)\)

Do BE là tia phân giác \(\widehat{ABC}\)

\(\Rightarrow\frac{AE}{HE}=\frac{AB}{BH}=5\div\frac{25}{13}=\frac{13}{5}\)

Theo dãy tỉ số bằng nhau ta được :

\(\frac{AE}{13}=\frac{HE}{5}=\frac{AE+HE}{13+5}=\frac{AH}{18}=\frac{60}{13}\div18=\frac{10}{39}\)

\(\Rightarrow AE=\frac{10}{39}\times13=\frac{10}{3}\left(cm\right)\)

Mặt khác BF là tia phân giác  \(\widehat{ABC}\)

\(\Rightarrow\frac{AF}{FC}=\frac{AB}{BC}=\frac{5}{13}\)

Theo dãy tỉ số bằng nhau ta được :

\(\frac{AF}{5}=\frac{FC}{13}=\frac{AF+FC}{5+13}=\frac{AC}{18}=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow AF=\frac{2}{3}\times5=\frac{10}{3}\left(cm\right)\)

Xét  \(\Delta AEF\)có  \(AE=AF\left(=\frac{10}{3}cm\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AEF\)cân tại A ( đpcm )

Vậy ...

Bình luận (0)
Triêu Mai Hoa
Xem chi tiết
Truc Vo
Xem chi tiết
Michiel Girl mít ướt
5 tháng 2 2016 lúc 20:44

a, tam giác ABH và tam giác CAH có: 

AB = AC

AH: cạnh chung

góc H1 = góc H2 (=90*) 

=> tam giác ABH = tam giác CAH

=> HB = HC (cạnh tương ứng )

=> góc BAH = góc CAH ( góc tương ứng)

ko chắc đúng đâu 

Bình luận (0)
Michiel Girl mít ướt
5 tháng 2 2016 lúc 20:53

b, bn tự tính nhé !!

c, câu này sai đề nhé bn !! AH vuông góc BC thì H thuộc BC, nhưg HE sao lại vuông góc với BC? 

Bình luận (0)
Truc Vo
5 tháng 2 2016 lúc 20:55

ờ ..mik ghi lộn đề...thk nha mik bik làm r

Bình luận (0)
Triêu Mai Hoa
Xem chi tiết
phamthihavy
Xem chi tiết
Hồ Quốc Khánh
22 tháng 4 2015 lúc 9:39

a) Xét \(\Delta HAC\) và \(\Delta ABC\) có :

Góc AHC = góc BAC = 90o; góc C chung

=> \(\Delta HAC\) đồng dạng với \(\Delta ABC\) (g.g)

b) Vì \(\Delta ABC\) vuông tại A nên AB2 + AC2 = BC2 => AB2 = BC2 - AC2 = 202 - 162 = 144

=> \(AB=\sqrt{144}=12\left(cm\right)\)

Từ a) => \(\frac{AH}{AB}=\frac{AC}{BC}\) hay \(\frac{AH}{6}=\frac{8}{10}\) => \(AH=\frac{6.8}{10}=4,8\left(cm\right)\)

c) Ta có \(\Delta ABD\) đồng dạng với \(\Delta HBI\) (g.g) ('Bạn tự chứng minh')

=> Góc BIH = góc ADB

Mà góc BIH = góc AID (đ2) => Góc AID = góc ADB

=> Tam giác AID cân tại A

d) ('Mình ko biết')

Bình luận (0)
Nhok _Yến Nhi 12
28 tháng 7 2016 lúc 19:25

a) Xét \(\Delta HAC\) và \(\Delta ABC\) có :

Góc AHC = góc BAC = 90o; góc C chung

=> \(\Delta HAC\) đồng dạng với \(\Delta ABC\) (g.g)

b) Vì \(\Delta ABC\) vuông tại A nên AB2 + AC2 = BC2 => AB2 = BC2 - AC2 = 202 - 162 = 144

=> \(AB=\sqrt{144}=12\left(cm\right)\)

Từ a) => \(\frac{AH}{AB}=\frac{AC}{BC}\) hay \(\frac{AH}{6}=\frac{8}{10}\) => \(AH=\frac{6.8}{10}=4,8\left(cm\right)\)

c) Ta có \(\Delta ABD\) đồng dạng với \(\Delta HBI\) (g.g) ('Bạn tự chứng minh')

=> Góc BIH = góc ADB

Mà góc BIH = góc AID (đ2) => Góc AID = góc ADB

=> Tam giác AID cân tại A

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
tuananh vu
Xem chi tiết
Phong Thiên
7 tháng 9 2017 lúc 20:08

a) Áp dụng ĐL Pytago vào tam giác ABC: BC^2= AB^2+AC^2= 3^2+4^2=25 =>> BC=5
Áp dụng hệ thức lượng: AH.BC=AB.AC => AH.5=3.4 => AH= 2,4
b) Áp dụng tỉ số lượng giác: sinB= AC/BC= 4/5= 0,8 => góc B= 59 độ
Góc C= 180-90-59= 31 độ
c) Áp dụng Pytago vào tam giác BHA: BH=1,8 (tự tính)
Góc BAH= 180-90-59= 31 độ
Góc BAE= 90/2= 45 độ (phân giác)
Góc HAE= 45 - 31= 14 độ
HE= tanHAE. AH= tan14. 2,4= 0,53
BE= HE+ BH= 0,53 + 1,8 = 2,33
CE= BC - BE= 5-2,33= 2,67

MẤY BÀI NÀY CHỈ CẦN THUỘC CÔNG THỨC LÀ LÀM ĐƯỢC HẾT .-. CHỊU KHÓ HỌC THUỘC ĐI RỒI MẤY BÀI NÀY SẼ TRỞ NÊN ĐƠN GIẢN ĐẾN BẤT NGỜ :))) ĐÂY LÀ KIẾN THỨC CŨ KO BIẾT LÀM ĐÚNG KO NỮA :33 HÊN XUI NHÁ!!
CỐ LÊN BABEEE <3

 

Bình luận (0)