Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyên Nguyễn
Xem chi tiết
kigiya aoi
Xem chi tiết
nguyễn thiên anh
24 tháng 2 2019 lúc 20:44

\(\frac{3n+1}{2n-1}\)=1

=> 3n + 1 = 2n -1

=> n = -2

Minh Nguyen
24 tháng 2 2019 lúc 20:49

Ta có

3n+1 chia hết cho 2n-1

6n + 2 chia hết cho 2n-1

6n -3 + 5 chia hết cho 2n - 1

3(2n-1) + 5 chia hết cho 2n-1

5 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1 thuộc Ư(5)

=> 2n-1 thuộc {1;-1;5;-5}

=> n thuộc {1;0;3;-2}

Hok tốt !

Bùi Trọng Nam
24 tháng 2 2019 lúc 20:53

3n+1 chia hết 2n-1

=>2(3n+1) chia hết 2n-1

=>6n+2 chia hết 2n-1

=>3(2n-1)+5 chia hết 2n-1

=>5 chia hết 2n-1(vì 3(2n-1) chia hết 2n-1)

=> 2n-1 thuộc Ư(5)=[1,-1,5,-5]

=>2n thuộc [2,0,6,-4]

=>n thuộc [1,0,3,-2]

TRAN TRUNG HIEU
Xem chi tiết
Hoàng Thị Minh Quyên
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
20 tháng 7 2015 lúc 9:33

1, 3n +2 chia hết cho n - 1 

=> 3n - 3 + 5 chia hết cho n - 1 

=> 5 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc ước của 5 là  1;-1;5;-5 

=> n thuộc 2 ;0;6;-4;

nguyễn đức vượng 2
15 tháng 7 2017 lúc 20:41

\(\text{1,3n + 2 chia hết cho n - 1 }\)

= > 3n - 3 + 5 chia hết cho n - 1

= > 5 chia hết cho n - 1 

= > n - 1 thuộc ước của 5 là : 1;-1;5;-5

= > n thuộc 2;0;6;-4;

Anhemhb Bado
Xem chi tiết
Nguyen Hoai Thuong
28 tháng 7 2015 lúc 21:22

pn ra vừa phải thui chứ

ta huynh dat
14 tháng 8 2015 lúc 21:45

bạn à ko phải cái j` cũng dăng lên hỏi dk đâu hãy suy nghĩ và khi nào nghĩ ko ra thì mới len hỏi nha bài này dễ lớp 6 cũng làm dk

Nhi Nhi 2004
3 tháng 2 2016 lúc 11:35

b. 2n+3 chia hết cho n-2

Ta có 2n+3=(2n-4)+7 suy ra 2(n-2)+7 chia hết cho n-2

vì n-2 chia hết cho n-2 cần 7 chia hết cho n-2 suy ra n-2 thuộc (Ư 7)

(Ư 7)=1;7

ta có các TH

TH1:n-2=1 suy ra n=3

TH2:n-2=7 suy ra n=9

 

 

le thi khanh huyen
Xem chi tiết
Huỳnh Diệu Bảo
9 tháng 1 2016 lúc 22:41

1) 2n+7=2(n+1)+5

để 2n+7 chia hết cho n+1 thì 5 phải chia hết cho n+1

=> n+1\(\in\) Ư(5) => n\(\in\){...............}

bạn tự tìm n vì mình chưa biết bạn có học số âm hay chưa

Từ bài 2-> 4 áp dụng như bài 1

Dương Thanh Hà
4 tháng 1 2021 lúc 17:12

Ta có 2n+7=2(n+1)+5

Vì 2(n+1

Do đó 2n + 7=2(n+1)+5 khi 5 chí hết cho n +1

Suy ra n+1 "thuộc tập hợp" Ư (5) = {1;5}

Lập bảng n+1 I 1 I 5

                  n   I 0 I 4

Vậy n "thuộc tập hợp" {0;4}

Khách vãng lai đã xóa
Công Chúa Tình Yêu
Xem chi tiết
Isolde Moria
14 tháng 8 2016 lúc 8:44

Ta có

2n + 1 chia hết cho 16 - 3n

<=> 3(2n+1) + 2 (16 - 3n ) chia hết cho 16 - 3n

<=> 6n + 3 + 32  - 6n chia hết cho 16 - 3n

<=> 35 chia hết cho 16 - 3n

<=> \(16-3n\inƯ_{35}\)

<=> \(16-3n\in\left\{1;5;7;35;-1;-5;-7;-35\right\}\)

Mà n là số tự nhiên

=> 16 - 3n <16

(+) 16 - 3n =1 => n=5 (TM )

(+) 16 - 3n =5 => n=11/3 (Loại )

(+) 16 - 3n =7 => n=3 (TM)

(+) 16 - 3n = - 1 => n=17/3 ( Loai )

(+) 16 - 3n = - 5 => n=7 (TM)

(+) 16 - 3n = - 7 => n=23/3 ( Loại )

Vậy \(n\in\left\{3;5;7\right\}\)

Hoàng Mai Linh
Xem chi tiết
Huy Hoang
5 tháng 3 2020 lúc 12:17

10 \(⋮\)2n+1

=> 2n+1 \(\in\)Ư(10) ={ 1;2; 5; 10}

Vì 2n+1 là số lẻ nên 2n+1 \(\in\){ 1; 5}

=> 2n \(\in\){ 0; 4}

=> n \(\in\){ 0; 2}

Vậy...

b) 3n +1 \(⋮\)n-2

=> n-2 \(⋮\)n-2

=> (3n+1) -(n-2) \(⋮\)n-2

=> (3n-1) -3(n-2) \(⋮\)n-2

=> 3n-1 - 3n + 6 \(⋮\)n-2

=> 5\(⋮\)n-2

=> n-2 thuốc Ư(5) ={ 1;5}

=> n thuộc { 3; 7}

Vậy...

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
5 tháng 3 2020 lúc 12:43

a) Vì n thuộc Z => 2n-1 thuộc Z

=> 2n-1 thuộc Ư (10)={-10;-5;-2;-1;1;2;5;10}

Ta có bảng giá trị

2n-1-10-5-2-112510
2n-9-4-1023611
n\(\frac{-9}{2}\)-2\(\frac{-1}{2}\)01\(\frac{3}{2}\)3\(\frac{11}{2}\)

Vậy n={-2;0;3}

b) Ta có 3n+1=3(n-2)+7

Để 3n+1 chia hết cho n-2 thì 3(n-2)+7 chia hết cho n-2

Vì 3(n-2) chia hết cho n-2 => 7 chia hết cho n-2

n thuộc Z => n-2 thuộc Z

=> n-2 thuộc Ư (7)={-1;-7;1;7}

Ta có bảng

n-2-1-717
n1-539

Vậy n={1;-5;3;9}

Khách vãng lai đã xóa
Napkin ( Fire Smoke Team...
5 tháng 3 2020 lúc 14:37

a,\(10⋮2n-1\)

\(=>2n-1\inƯ\left(10\right)=\left\{-10;-5;-2;-1;1;2;5;10\right\}\)

\(=>2n\in\left\{-9;-4;-1;0;2;3;6;11\right\}\)

\(=>n\in\left\{\frac{-9}{2};-2;\frac{-1}{2};0;1;\frac{3}{2};3;\frac{11}{2}\right\}\)

Do \(n\inℤ\)\(=>n\in\left\{-2;0;1;3\right\}\)

b,\(3n+1⋮n-2\)

\(=>3.\left(n-2\right)+7⋮n-2\)

\(Do:3.\left(n-2\right)⋮n-2\)

\(=>7⋮n-2\)

\(=>n-2\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

\(=>n\in\left\{-5;2;3;9\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn quang toàn
Xem chi tiết
Ác Mộng
13 tháng 6 2015 lúc 16:40

1)a)2n+1 chia hết cho 5

=>2n+1 có tận cùng là 0 hoặc 5

2n+1 tận cùng là 0=>2n tận cùng là 9(L)

2n+1 tận cùng là 5=>2n tận cùng là 4

=>n là số tự nhiên có tận cùng là 2

b)2n+1 chia hết cho 5

=>4(2n+1) chia hết cho5

Mà 4(2n+1)=8n+4=3n+4+5n

Do 3n+4+5n chia hết cho 5

5n chia hết cho5

=>3n+4 chia hết cho 5(ĐPCM)