Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trung Vũ
Câu 1:Cho tam giác ABC có diện tích bằng , chiều cao AH 10cm. Độ dài cạnh BC là Câu 2:Cho tam giác ABC có diện tích bằng . Trên đường cao AH lấy điểm M sao cho M là trung điểm AH. Diện tích tam giác MBC là Câu 3:Cho tam giác ABC vuông tại A có AB9cm; AC8cm, gọi M là trung điểm BC. Diện tích tam giác AMB là Câu 4:Cho tam giác ABC, trên các cạnh AB và AC lấy M và N sao cho .Biết rằng diện tích tam giác AMN bằng . Diện tích tam giác ABC là Câu 5:Hình chữ nhật ABCD có thì diện...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bá Hoàng Minh
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
9 tháng 1 lúc 19:17

Cạnh đáy của tam giác ABC là:

\(BC=\left(2\times40\right):10=8\left(cm\right)\)

M là trung điểm của BC nên:

\(BM=\dfrac{1}{2}\times BC=\dfrac{1}{2}\times8=4\left(cm\right)\) 

Diện tích của tam giác ABM là: 

\(\dfrac{1}{2}\times BM\times AH=\dfrac{1}{2}\times4\times10=20\left(cm^2\right)\)

Linh Nguyen
Xem chi tiết
Phạm Thị Hồng Hạnh
22 tháng 8 2020 lúc 11:57

Bài 1                     Giải

     Chu vi HCN là:

     (12+8).2= 40(cm)

     Diện tích HCN là:

       12.8= 96(cm)

 Bài 2     Chu vi hình vuông là:

                  20.4=80(cm)

           Mà chu vi hình vuông bằng chu vi HCN nên:

               Chiều rộng HCN là:

                  (80:2) -25=15(cm)

             Diện tích HCN là:

           15.25=375(cm)

Bài 3               Độ dài cạnh BC là:

                            120:10.2=24(cm)

Bài 4                Diện tích tam giác ABC là:

                             ( 5.8):2 = 20(cm)

 Chúc bn hok tốt~~

          

         

                  

Khách vãng lai đã xóa
Rykels
Xem chi tiết
Rykels
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
14 tháng 12 2021 lúc 11:58

Bài 1:

Ta có M là trung điểm BC nên \(BC=2BM=6(cm);CM=BM=3(cm)\)

\(S_{ABM}=\dfrac{1}{2}AH.BM=6(cm^2)\\ S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AH.BC=12(cm^2)\)

Bài 2: Nếu giữ nguyên chiều cao mà tăng đáy thêm 4m thì diện tích tăng \(20m^2\)

Trang Trần
Xem chi tiết
Trang Trần
28 tháng 12 2021 lúc 16:10

hihi Các bạn giải giúp mình với !

꧁★༺Dương Hoài Giang༻亗2k...
28 tháng 12 2021 lúc 16:14

a) Diện tích tam giác ABC là:

\(\text{12 *10 :2= 60 (cm2)}\)

b) Diện tích tam giác AMB là:

\(\text{12 : 2 * 10 :2= 30 (cm^2)}\)

Diện tích tam giác AMC là:

\(\text{12 : 2 *10 :2= 30 (cm^2)}\)

Đáp số: a) 60 cm2

            b) Bằng nhau

Xin Năm Chục
28 tháng 12 2021 lúc 16:19

a) Diện tích tam giác ABC = 1/2 AH.BC = 1/2.10.12 = 60 ( cm)

b) Ta có : SABM = 1/2.AH.BM 

               SACM = 1/2.AH.CM

  Mà BM = CM => SABM = SACM

 Đúng xin 5 chục ik !!!

Nguyễn Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Akai Haruma
10 tháng 1 2022 lúc 23:51

Lời giải:
1. $\frac{S_{ABM}}{S_{ABC}}=\frac{BM}{BC}=\frac{1}{2}$

$\Rightarrow S_{ABM}=S_{ABC}:2=105:2=52,5$ cm2

2. 

Độ dài cạnh $BC$:

$105\times 2:15=14$ (cm)

$BM=BC:2=14:2=7$ (cm)

Nguyễn Khánh Ngọc
19 tháng 1 2022 lúc 16:33

con cảm ơn cô ạ

 

Nguyễn Phúc Khang
Xem chi tiết
Lyli
24 tháng 2 2022 lúc 13:17

SABM = \(\dfrac{1}{2}\) SABC ( Chung chiều cao hạ từ đỉnh A xuống cạnh đáy BC và BM = \(\dfrac{1}{2}\) BC )

=> SABM = 120 : 2 = 60 ( cm2 )

Độ dài cạnh BM là: 60 x 2 : 15 = 8 ( cm )

Đáp số: SABM : 60 cm2

             BM : 8 cm

Tick mình với nha

khuất thị anh thư
Xem chi tiết
16-Phan Thanh Hà
19 tháng 1 2022 lúc 9:24

                                                                                Gỉai
Độ dài cạnh đáy BC là:

120 x 2:15= 16(cm)

Cạnh BM là:

15:2= 7,5(cm)

Diện tích tam giác ABM là:

16X7,5:2 = 60(cm2)

                   Đ/S: ....

Khách vãng lai đã xóa
16-Phan Thanh Hà
19 tháng 1 2022 lúc 9:35

Câu đầu chữ của mik bị nhảy sorry nhưng nhớ k mềnh nha

Khách vãng lai đã xóa
Hà Diệu Ly
Xem chi tiết
Mathematics❤Trần Trung H...
28 tháng 5 2018 lúc 10:37

A B C E I D

1. Ta thấy tam giác DEC  Và DBE có chung chiều cao hạ từ đỉnh D mà Đoạn thẳng EC, EB bằng nhau nên Hai tam giác DEC, DEB bằng nhau

   Ta thấy tam giác DEI , DAI có chung chiều cao hạ từ đỉnh D mà Đoạn thẳng AI, IE  bằng nhau nên Hai tam giác DIA, DIE  bằng nhau [1]

  Ta thấy hai tam giác AIB, IBE có chung chiều cao hạ từ đỉnh B mà Đoạn thẳng AI, IE bằng nhau nên Hai tam giác ABI, IBE bằng nhau [2]

 Từ [1] và [2] => Hai tam giác ABD và DBE bằng nhau mà hai tam giác DBE, DEC bằng nhau 

                      => Hai tam giác ABD , DEC bằng nhau 

                      => Tổng diện tích DBE, DEC gấp đôi diện tích tam giác ABD mà hai tam giác có trung chiều cao hạ từ B xuống nên đoạn thẳng DC gấp đôi đoạn thẳng AD.

                          Ta thấy hai tam giác AEC và AEB có chiều cao hạ từ A xuống mà đoạn thẳng BE và EC bằng nhau nên hai tam giác AEC và AEB bằng nhau 

                       => Tam giác AEC = 360 : 2 = 180 [cm2 ]

                          Ta thấy hai tam giác DEC và DEA có chung chiều cao hạ từ E mà đoạn thẳng DC gấp đôi AD 

                       => Tam giác AED = \(\frac{1}{3}\)tam giác AEC

                       => Tam giác AED = \(\frac{1}{3}\) x    180

                                                     = 60 [cm2]

                           Từ [1] ta thấy diện tích tam giác ADI =  \(\frac{1}{2}\)  tam giác ADE 

                                                                              =>ADI = 60 x \(\frac{1}{2}\)

                                                                             => ADI = 30 [cm2]

                            Vậy diện tích tam giác ADI = 30 cm2

Huỳnh Quang Minh
28 tháng 5 2018 lúc 10:35

Giải

1)

2)

a) Gọi A là đáy, H là chiều cao

Theo đề bài ta có:

\(\frac{AxH}{2}\) = 72 và \(\frac{A}{12}\)\(\frac{H}{3}\)

\(\frac{A}{12}\) = \(\frac{Hx4}{3x4}\) = \(\frac{Hx4}{12}\)

Vậy A = H x 4

Thế A vào thì ta có:

\(\frac{Hx4xH}{2}\) = 72

\(Hx4^2\)       = 144

\(H^2\)             = 144 : 4

\(H^2\)             = 36

\(H^2\)             = 6 x 6

H                    = 36

Thế H vào thì ta có:

\(\frac{Ax6}{2}\) = 72

A x 6       = 72 x 2

A x 6       = 144

A             = 144 : 6

A             = 24

b)

Nối B với N, ta có: S(NBM) = S( NMC). Vì hai tam giác có chung đường cao hạ từ N xuống BC và đáy BM = MC (*).

Theo bài ra MN // AB, nên đường cao hạ từ B xuống MN bằng đường cao hạ từ A xuống MN. Do đó ta có: S( BMN) = S(AMN). Vì hai tam giác có đường cao bằng nhau, đáy MN chung (**)

Từ (*) và (**) ta có: S(AMN) = S(MNC). Vì hai tam giác có diện tích cùng bằng S(BMN).

Do S(AMN) + S(MNC) = S(AMC)

Mà S(AMC) = 1/2 S(ABC). Vì hai tam giác chung đường cao hạ từ A xuống BC, đáy MC = 1/2 BC.

Vậy S(MNC) = 1/4 S(ABC) = 72 : 4 = 18 (cm2). 

sasumihitomi
Xem chi tiết