Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 6 2018 lúc 17:16

Đáp án A

Ba điện trở mắc song song với nhau 

Hàn Băng Băng
Xem chi tiết
Hàn Băng Băng
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 11 2023 lúc 19:06

em ơi, em có thể chụp hình mạch điện không?

An Sơ Hạ
Xem chi tiết
kito
5 tháng 9 2017 lúc 16:05

bác cho e hỏi là R2=.....?

Nguyễn Duy Lập
6 tháng 9 2017 lúc 21:46

thieu R2 thi sao tinh dc ha banbucquabucqua

Ngọc Ngọc
Xem chi tiết
Trịnh Công Mạnh Đồng
21 tháng 12 2018 lúc 17:57

a) Vì \(R_1ntR_2\Rightarrow R_{TĐ}=R_1+R_2=5+10=15\left(\Omega\right)\)

b) Vì \(R_1ntR_2\Rightarrow I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{TĐ}}=\dfrac{6}{15}=0,4\left(A\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1\cdot R_1=0,4\cdot5=2\left(V\right)\\U_2=U-U_1=6-2=4\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

c) Theo đề, ta có: \(I'=4\cdot I=0,4\cdot4=1,6\left(A\right)\)

\(\Rightarrow R'=\dfrac{U}{I'}=\dfrac{6}{1,6}=3,75\left(\Omega\right)\)

\(R'< R_{TĐ}\Rightarrow R_3\) mắc song song

\(\Rightarrow\) Sơ đồ mạch điện là:\(\left(R_1+R_2\right)\text{/}\text{/}R_3\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{R'}\Leftrightarrow\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{3,75}\)

\(\Rightarrow R_3=5\left(\Omega\right)\)

Vậy .............................................

Võ Hoàng Thảo Phương
21 tháng 12 2018 lúc 17:09

a) Rtđ = R1 + R2 = 5 +10= 15 (ôm)

b) Vì R1 nt R2 => I1= I2 = Im= Um/ Rtđ = 6/15 = 0,4 (A)

c)Để Im tăng gấp 4 lần thì Rtđ' phải giảm 4 lần => Rtđ'= Rtđ/4 = 15/4 =3,75 (ôm)

Để giảm Rtđ' thì R3 phải mắc song song với R1 và R2. Mạch có dạng:

R3//(R1ntR2)

Ta có Rtđ' = 3,75

<=> R3(R1+R2)/(R3+R1+R2) = 3,75

<=> 15R3/(R3+15)= 3,75

<=> R3=5 (ôm)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 5 2017 lúc 9:20

Đáp án B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 4 2018 lúc 15:38

Mạch được vẽ lại ⇒ R t d = R 3

Đáp án B

Quyên Teo
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Vy
10 tháng 11 2021 lúc 7:16

Bài 1:

a. \(R=R1+\left(\dfrac{R2.R3}{R2+R3}\right)=30+\left(\dfrac{15\cdot10}{15+10}\right)=36\Omega\)

b. \(I=I1=I23=\dfrac{U}{R}=\dfrac{24}{36}=\dfrac{2}{3}A\left(R1ntR23\right)\)

\(U23=U2=U3=I23\cdot R23=\dfrac{2}{3}\cdot\left(\dfrac{15.10}{15+10}\right)=4V\left(R2\backslash\backslash R3\right)\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I2=U2:R2=4:15=\dfrac{4}{15}A\\I3=U3:R3=4:10=0,4A\end{matrix}\right.\)

Bài 2:

a. \(R=\dfrac{R1.\left(R2+R3\right)}{R1+R2+R3}=\dfrac{6\cdot\left(2+4\right)}{6+2+4}=3\Omega\)

b. \(U=IR=2.3=6V\)

MEOW*o( ̄┰ ̄*)ゞ
Xem chi tiết

alo Hân