Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Nguyên Khôi
Xem chi tiết
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
28 tháng 2 2021 lúc 16:41

tảo xoắn:đa bào

rong mơ:đơn bào

Văn Đức Nhật Huy
19 tháng 3 2021 lúc 14:31

tảo xoắn là tảo đa bào

tảo rong mơ là tảo đơn bào

 

Nguyễn Quốc Lộc
Xem chi tiết
Trương Ánh Ngọc
2 tháng 3 2016 lúc 17:03

tảo đơn bào là tảo có 1 tế bào 

tảo đa bào là tảo có nhiều tế bào

mk được học rồi nhưng quên , nếu sai thì thông cảm nha ! vui

Nguyễn Thu Trang
9 tháng 3 2016 lúc 16:40

- Tảo đơn bào là tảo có một tế bào

- Tảo đa bào là tảo có nhiều tế bào

Trang
Xem chi tiết
Chó Doppy
18 tháng 5 2016 lúc 12:49

+  Rong mơ:

-          Sống trong môi trường nước mặn.

-          Màu nâu

-          Hình dạng như một cành cây, phía dưới có móc bám.

-          Cơ thể có nhiều bóng khí để đứng thẳng trong nước.

+  Tảo xoắn:

-          Sống trong môi trường nước ngọt

-          Màu lục tươi

-          Sợi rất mảnh, trơn, nhớt

-          Cơ thể gồm nhiều tế bào hình chữ nhật, ngăn cách bằng vách ngăn

+   Tảo đơn bào:

-          Khái niệm: là các loại tảo mà cấu tạo cơ thể chỉ có 1 tế bào

-          Ví dụ: tảo tiểu cầu, tảo silic

+  Tảo đa bào:

-          Khái niệm: là các loại tảo mà cấu tạo cơ thể chỉ gồn nhiều tế bào

-          Ví dụ: tảo vòng, rau câu

***   Vai trò của tảo:

-          Tảo đơn bào:

+ Dùng làm thức ăn và cung cấp oxi cho tôm, cá trong ao, hồ.

+ Có khả năng xử lý nước thải nhờ tảo quang hợp cải thiện độ oxi trong nước.

-          Tảo đa bào:

+ Dùng làm thức ăn và cung cấp oxi cho tôm, cá trong ao, hồ.

+ Làm thực phẩm cho con người.

+ Làm phân bón cho cây trồng.

+ Làm thức ăn cho gia súc.

+ Làm dược phẩm, mỹ phẩm cho con người.

Nguyễn Văn Bé
18 tháng 5 2016 lúc 14:04

* Tảo xoắn : Cơ thể đa bào. có màu lục, hình sợi. Chúng sinh sản sinh dưỡng bằng cách đứt ra thành những tảo mới và sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp.

*   Rong mơ: cơ thể đa bào. có màu nâu. dạng cành cây. Chúng sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính (có sự kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu).

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 12 2018 lúc 15:46

Đây là mối quan hệ cộng sinh. Cả hai loài tham gia trong mối quan hệ này đều  có lợi và cần nhau

Đáp án D

Trần Tiến Đạt
Xem chi tiết
Trần Tiến Đạt
Xem chi tiết
lưu ánh quang
6 tháng 5 2021 lúc 21:35

C nha'''

Anti Spam - Thù Copy - G...
6 tháng 5 2021 lúc 21:40

C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 5 2019 lúc 15:37

Đáp án: C

Quỳnh Như Nguyễn Phạm
Xem chi tiết
Love Bangtan
9 tháng 3 2022 lúc 10:32

Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do lẫn loài sống kí sinh là:

   – Cơ thể có kích thước hiển vi.

   – Cơ thể chỉ có cấu tạo 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống.

   – Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.

   – Phần lớn: dị dưỡng; di chuyển bằng chân giả, lông bơi hoặc roi bơi, một số không di chuyển.

Lê Phạm Phương Trang
9 tháng 3 2022 lúc 10:32

Nguyên sinh vật có kích thước hiển vi, cấu tạo tế bào nhân thực, đa số là cơ thể đơn bào. Một số có khả năng quang hợp như tảo lục, trùng roi,... - Đa dạng về hình dạng như hình cầu, hình thoi, hình giày, hình dạng biến đổi,..

- Một số bệnh do nguyên sinh vật gây ra là : bệnh amip ăn não, sốt rét, kiết lỵ, ngủ li bì,...

-Tảo đơn bào: tảo tiểu cầu, tảo silic.

Tảo đa bào: tảo vòng, tảo sừng hươu, rau diếp biển, rau câu.

-Nước nở hoa hay tảo nở hoa (tiếng Anh  algal bloom hoặc algae bloom) là hiện tượng quá nhiều tảo sinh sản với số lượng nhanh trong nước làm nước bị đục màu xanh (như giấm màu trắng) và làm nước bị ô nhiễm do không có sự cân bằng môi trường.

1/Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do lẫn loài sống kí sinh là: – Cơ thể có kích thước hiển vi. – Cơ thể chỉ có cấu tạo 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống. – Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.(tham khảo)

2/Bệnh sốt rét,bệnh viêm phổi

3/

Tảo đơn bào: tảo tiểu cầu, tảo silic.

Tảo đa bào: tảo vòng,rau câu.

4/Đây là hiện tượng tự nhiên xảy ra do mật độ tế bào vi tảo gia tăng lên đến hàng triệu tế bào/lít (thông thường có khoảng 10 – 100 tế bào vi tảo/ml, nhưng trong trường hợp “nở hoa” mật độ có thể lên trên 10.000 tế bào/ml) làm biến đổi màu của nước biển từ xanh lục đậm, đỏ cho đến vàng xám  (tham khảo)

Trần Nguyên Xuân Mai
Xem chi tiết
# APTX _ 4869 _ : ( $>$...
15 tháng 2 2019 lúc 21:35

Tảo nước ngọt : Tảo tiểu cầu , tảo silic

Tỏa nước mặn : rau câu, dau diếp biển, tảo sừng hươu

Đặng Hoàng Long
15 tháng 2 2019 lúc 21:37

Tảo xoắn (tảo nước ngọt)

Tảo xoắn (tên khoa học là Spirulina platensis) là một loại vi tảo dạng sợi xoắn màu xanh lục, chỉ có thể quan sát thấy hình xoắn sợi do nhiều tế bào đơn cấu tạo thành dưới kính hiển vi.Những nghiên cứu mới nhất lại cho biết chúng cũng không phải thuộc chi Spirulina mà lại là thuộc chi Arthrospira. Tên khoa học hiện nay của loài này là Arthrospira platensis, thuộc bộ Oscilatoriales, họ Cyanobacteria. Tảo Spirulina đã được nghiên cứu từ nhiều năm nay. Chúng có những đặc tính ưu việt và giá trị dinh dưỡng cao. Các nhà khoa học trên thế giới đã coi tảo Spirulina là sinh vật có ích cho loài người. Loại tảo này do tiến sĩ Clement người Pháp tình cờ phát hiện vào những năm 1960 khi đến hồ Tchad ở Trung Phi. Nhà khoa học này không khỏi kinh ngạc khi vùng đất cằn cỗi, đói kém quanh năm nhưng những thổ dân ở đây rất cường tráng và khỏe mạnh. Khi Clement tìm hiểu về thức ăn của họ, bà phát hiện trong mùa không săn bắn, họ chỉ dùng một loại bánh màu xanh mà nguyên liệu chính là thứ họ vớt lên từ hồ. Qua phân tích, bà phát hiện ra loại bánh có tên Dihe này chính là tảo Spirulina.

Tổ chức Y tế thế giới (WHO/OMS) công nhận tảo Spirulina là thực phẩm bảo vệ sức khỏe tốt nhất của loài người trong thế kỉ 21. Cơ quan quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) công nhận nó là một trong những nguồn protein tốt nhất..

Rong mơ (tảo nước mặn)

Rong mơ sống ở nước biển, sống thành từng đám lớn, bám vào đá hoặc san hô nhờ giá bám ở gốc, chưa có rễ, thân, lá. Rong mơ có màu nâu vì trong tế bào ngoài chất diệp lục còn có chất màu phụ màu nâu. Rong mơ cũng quang hợp và tự tạo ra chất dinh dưỡng (dinh dưỡng tự dưỡng). Ngoài sinh sản vô tính, rong mơ còn sinh sản hữu tính (kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu).

Nước ngọt: tảo xoắn, tảo silic,....

Nước mặn: Rong mơ, rau diếp biển, rau câu,...