Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phí Gia Phong
Xem chi tiết
Đỗ Phương Nam
29 tháng 2 2016 lúc 15:10

- Điều kiện lịch sử :

Sau Hiệp định Pari, nhất là từ cuối năm 1974 đầu năm 1975, trong tình hình so sánh lực lượng ở miền Nam thay đổi có lợi cho cách mạng miền Nam : Mĩ phải hết rút quân về nước.

Thực tế sau thắng lợi Phước Long (6-1-1975) với sự suy yếu và bất lực của quân đội Sài Gòn ; về khả năng can thiệp trở lại bằng quân sự rất hạn chế của Mĩ là điều kiện thuận lợi cho cách mạng miền Nam.

- Nội dung:

Bộ Chính trị từ  Trung ương Đảng đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam trong hai năm 1975 và năm 1976.

    Bộ Chính trị cũng nhận định cả năm 1975 là thời cơ và chỉ rõ: "Nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975".

   Bộ Chính trị nhấn mạnh sự cần thiết phải tranh thủ thời cơ để đánh nhanh thắng nhanh để đỡ thiệt hại về người và của cho nhân dân, giữ gìn tốt các cơ sở kinh tế, công trình văn hoá… giảm bớt sự tàn phá của chiến tranh.

- Ý nghĩa: Chủ trương kế hoạch giải phóng miền Nam của Bộ Chính trị đã thể hiện rõ sự linh hoạt, sáng tạo của Đảng. Chủ trương đó thực sự là ngọn đuốc soi đường dẫn đến đại thắng của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975.

Y Chi Phạm
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
11 tháng 5 2022 lúc 19:59

tham khảo

Chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam có những điểm khẳng định sự lãnh đạo đúng đắn và linh hoạt của Đảng : Nhận định đúng thời cơ, tranh thủ thời cơ đánh nhanh, giữ gìn tốt cơ sở kinh tế, công trình văn hóa... linh hoạt trong khi thực hiện chủ trương, kế hoạch. Kế hoạch giải phóng đề ra là hai năm, nhưng nếu thời cơ đến thì giải phóng sớm trong năm 1975.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 12 2019 lúc 5:24

Chọn đáp án D.

Cuối năm 1974 – đầu năm 1975, trong tình hình so sánh lực lượng ở miền Nam thay đổi mau lẹ có lợi cho cách mạng, Bộ Chính trị Trung ương Đảng đã đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam trong hai năm 1975 và 1976

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 8 2019 lúc 4:24

Đáp án D

Cuối năm 1974 – đầu năm 1975, trong tình hình so sánh lực lượng ở miền Nam thay đổi mau lẹ có lợi cho cách mạng, Bộ Chính trị Trung ương Đảng đã đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam trong hai năm 1975 và 1976

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 3 2019 lúc 15:57

Đáp án C

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 6 2017 lúc 10:33

Phương pháp: Phân tích, đánh giả.

Cách giải:

Chiến thắng Phước Long đã tiêu diệt 3000 tên địch, tạo ra sự thay đổi so sánh lực lượng có lợi cho ta. Trận Phước Long có ý nghĩa như một “trận trinh sát chiến lược”. Qua đây ta hiểu địch hơn, quân đội Sài Gòn không còn đủ khả năng đối phó cùng một lúc với nhiều hướng tiến công của ta; không có khả năng chiếm lại một thị xã đã giải phóng, mặc dù Nguyễn Văn Thiệu ra lệnh treo giải thưởng 3,2 triệu tiền ngụy cho quân lính tử thủ Phước Long: từ hô hào “Kiên quyết lấy lại Phước Long” chuyển thành “Ba ngày cầu nguyện cho Phước Long”. Còn Mỹ, sau Phước Long không dễ can thiệp trở lại miền Nam để cứu ngụy.

=> Đây là điêu kiện thực tiễn quan trọng khiến Bộ Chính trị trung ương Đảng cũng có quyết tâm và đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam trong vòng 2 năm 1975 và 1976.

Chọn: B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 3 2017 lúc 9:58

Đáp án C

Sau Hiệp định Pari, so sánh lực lượng thay đổi có lợi cho ta, đặc biệt là sau chiến thắng Phước Long lại càng củng cố quyết tâm giải phóng hoàn toàn miền Nam của Đảng. => Đảng ta đã đề ra chủ trương kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 3 2017 lúc 6:09

Phương pháp: Phân tích, đánh giả.

Cách giải:

Chiến thắng Phước Long đã tiêu diệt 3000 tên địch, tạo ra sự thay đổi so sánh lực lượng có lợi cho ta. Trận Phước Long có ý nghĩa như một “trận trinh sát chiến lược”. Qua đây ta hiểu địch hơn, quân đội Sài Gòn không còn đủ khả năng đối phó cùng một lúc với nhiều hướng tiến công của ta; không có khả năng chiếm lại một thị xã đã giải phóng, mặc dù Nguyễn Văn Thiệu ra lệnh treo giải thưởng 3,2 triệu tiền ngụy cho quân lính tử thủ Phước Long: từ hô hào “Kiên quyết lấy lại Phước Long” chuyển thành “Ba ngày cầu nguyện cho Phước Long”. Còn Mỹ, sau Phước Long không dễ can thiệp trở lại miền Nam để cứu ngụy.

=> Đây là điêu kiện thực tiễn quan trọng khiến Bộ Chính trị trung ương Đảng cũng có quyết tâm và đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam trong vòng 2 năm 1975 và 1976.

Chọn: B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 10 2019 lúc 2:47

Chọn D

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 4 2017 lúc 10:33

Đáp án D