Những câu hỏi liên quan
truong van vu
Xem chi tiết
Super Saygian Gon
22 tháng 1 2017 lúc 12:13

X+400=1000 -200

X+400= 800

X       =800-400

X       =400

K NHA HAPPY

Bình luận (0)
Phan Bảo Huân
22 tháng 1 2017 lúc 12:11

x +400=1000-200

x+400=800

x=800-400

x=400

mình nha, mik bạn rùi

Bình luận (0)
Kiên
22 tháng 1 2017 lúc 12:12

x = 400 tk mk nha

Bình luận (0)
Trương Nguyễn Minh Khôi...
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
23 tháng 11 2021 lúc 20:25

Tham khảo!

Thơ thất ngôn bát cú gồm tám câu, mỗi câu bảy chữ. Đường luật là luật thơ có từ đời Đường (618- 907) ở Trung Quốc. Vậy tổng thể một bài thất ngôn bát cú gồm 56 chữ.. Có gieo vần (chỉ một vần) ở các chữ cuối của các câu 1, 2,4,6,8, hiệp vần bằng với nhau. Bài thơ gồm bốn phần đề - thực - luận - kết.Phần đề gồm hai câu đầu, giới thiệu chung về vấn đề cần nói tới. Hai câu 3-4 gọi là phần thực, có nhiệm vụ tả thực vấn đề. Hai câu 5-6 gọi là phần luận. Phần này cũng đối nhau, có nhiệm vụ bàn luận, mở rộng vấn đề, làm cho ý thơ sâu sắc hơn. Hai câu cuối gọi là phần kết, với nhiệm vụ kết thúc, tổng kết vấn đề. Bài thơ Đường luật gieo vần ở tiếng cuối câu 1 - 2 - 4 - 6 - 8 và là vần bằng. Bài thơ còn có niêm, câu 1 dính với câu 8; câu 2 với câu 3; câu 4 với câu 5; câu 6 với câu 7. Niêm có nghĩa là sự giống nhau về B - T theo nguyên tắc: “Nhất, tam, ngũ bất luận; Nhị, tứ, lục phân minh”. Thông thường, thơ thất ngôn bát cú Đường luật ngắt nhịp 3/4 hoặc 4/3, đôi khi ngắt nhịp theo 2/2/3 hoặc 3/2/2 tùy theo mỗi bài.  Thơ thất ngôn bát cú Đường luật ngắn gọn; hàm súc, cô đọng; giàu nhạc điệu; lời ít, ý nhiều.

Bình luận (0)
Đỗ Đức Hà
23 tháng 11 2021 lúc 20:25

 

 

Thơ thất ngôn bát cú gồm tám câu, mỗi câu bảy chữ. Đường luật là luật thơ có từ đời Đường (618- 907) ở Trung Quốc. Vậy tổng thể một bài thất ngôn bát cú gồm 56 chữ.. Có gieo vần (chỉ một vần) ở các chữ cuối của các câu 1, 2,4,6,8, hiệp vần bằng với nhau. Bài thơ gồm bốn phần đề - thực - luận - kết.Phần đề gồm hai câu đầu, giới thiệu chung về vấn đề cần nói tới. Hai câu 3-4 gọi là phần thực, có nhiệm vụ tả thực vấn đề. Hai câu 5-6 gọi là phần luận. Phần này cũng đối nhau, có nhiệm vụ bàn luận, mở rộng vấn đề, làm cho ý thơ sâu sắc hơn. Hai câu cuối gọi là phần kết, với nhiệm vụ kết thúc, tổng kết vấn đề. Bài thơ Đường luật gieo vần ở tiếng cuối câu 1 - 2 - 4 - 6 - 8 và là vần bằng. Bài thơ còn có niêm, câu 1 dính với câu 8; câu 2 với câu 3; câu 4 với câu 5; câu 6 với câu 7. Niêm có nghĩa là sự giống nhau về B - T theo nguyên tắc: “Nhất, tam, ngũ bất luận; Nhị, tứ, lục phân minh”. Thông thường, thơ thất ngôn bát cú Đường luật ngắt nhịp 3/4 hoặc 4/3, đôi khi ngắt nhịp theo 2/2/3 hoặc 3/2/2 tùy theo mỗi bài.  Thơ thất ngôn bát cú Đường luật ngắn gọn; hàm súc, cô đọng; giàu nhạc điệu; lời ít, ý nhiều.

 
Bình luận (0)
ツhuy❤hoàng♚
23 tháng 11 2021 lúc 20:25

* Thể thơ thất ngôn bát cú đường luật là bài thơ có 8 câu, mỗi câu 7 chữ. Gieo vần ở chữ cuối câu 1,2,4,6,8. Có phép đối giữa câu 3 với câu 4, câu 5 với câu 6. Có luật bằng trắc.

Bình luận (0)
Trương Thị Cẩm Vy
Xem chi tiết
Truong Thi Cam Vy
Xem chi tiết
Ngô Anh Thư
22 tháng 1 2017 lúc 10:36

x+200=500+500

x+200=1000

       x=1000-200

       x=800

Đáp số:800/Chúc bạn đi chơi Tết thật vui nha

Bình luận (0)
Phạm Thị Ngọc Minh
22 tháng 1 2017 lúc 10:34

x + 200 = 500 + 500.

x + 200 = 1000.

         x = 1000 - 200.

         x = 800.

Kích mình nha!!!

Bình luận (0)
vu thi kim thoa
22 tháng 1 2017 lúc 10:35

800 nhé kb nhé các bạn

Bình luận (0)
truong van vu
Xem chi tiết
Victorya
12 tháng 2 2017 lúc 15:49

6765 + 388 - 45 = 7108

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Thành
12 tháng 2 2017 lúc 15:49

6765+388-45=7108

Bình luận (0)
truong van vu
12 tháng 2 2017 lúc 15:50

6765 + 388 - 45

= 7153 - 45

=\(7108\)

ai k mình mình k lại

Bình luận (0)
✰๖ۣۜSαƙĭ✰
Xem chi tiết
Nguyễn Thiệu Kỳ
18 tháng 7 2021 lúc 8:02

Em và Khánh Tú là bạn thân từ nhỏ. Hai đứa nhà cạnh nhau, lại học cùng trường, cùng lớp với nhau từ hồi mẫu giáo. Vì thế tình cảm giữa em và Tú rất khăng khít. Khánh Tú không cao lắm, nhưng dáng người khá cân đối. Mái tóc đen bóng luôn được cắt ngắn gọn gàng. Làn da trắng mịn màng khiến cho đứa con gái như em cũng phải ghen tị. Tú có đôi mắt to, tròn, đen láy như hai hòn bi ve. Đôi mắt ấy toát lên vẻ thông minh, hóm hỉnh. Sống mũi cao, thẳng như dọc dừa. Đặc biệt bạn có đôi môi trái tim, mỗi lần cười đôi môi ấy như nụ hoa chúm chím, nhỏ xinh. Tú là học sinh xuất sắc của lớp em. Không chỉ học đều tất cả các môn học, mà Tú còn là cây văn nghệ, cây đá bóng cừ khôi. Bạn hát rất hay, lại biết đánh đàn, nên những dịp văn nghệ do xóm hoặc nhà trường tổ chức, Tú đều thay mặt để biểu diễn. Ở nhà, Khánh Tú còn là một người con ngoan ngoãn. Bạn luôn giúp đỡ ba mẹ làm công việc nhà, đôi lúc bạn còn tự tay vào bếp nấu ăn cho gia đình. Vì nhà gần nhau nên em thường sang nhà Tú chơi với bạn. Hai đứa chơi cờ tỉ phú, cờ cá ngựa rất vui vẻ. Nhiều lúc, hai đứa kể cho nhau nghe những câu chuyện thú vị, chia sẻ với nhau mọi niềm vui cũng như nỗi buồn. Tú còn thường kèm cặp em trong học tập nên kết quả học tập của em đang dần tiến bộ. Em rất tự hào về người bạn của mình. Em hi vọng tình bạn này luôn luôn bền vững và khăng khít.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
✰๖ۣۜSαƙĭ✰
18 tháng 7 2021 lúc 9:41

ừm.... bài này bạn lấy trên mạng à

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trương Thị Cẩm Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Khánh Linh
5 tháng 5 2017 lúc 21:11

1.

*Quyền :

- Mọi công dân đều có quyền học không hạn chế: từ bậc GD Tiểu học đến đại học, sau đại học .

-Có thể học bất kì ngành nghề nào tùy theo sở thích và điều kiện của bạn thân

- Có thể học bằng nhiều hình thức, học suốt đời

*Nghiã vụ:

- Công dân từ 6 đến 14 tuổi phải hoàn thành bậc GD Tiểu học, từ 11 đến 18 tuổi phải hoàn thành bậc THCS

- Gia đình phải tạo điều kiện cho con em mình hoàn thành nghĩa vụ học tập, dặc biệt là bậc GD Tiểu học

2.

- Vì học tập đối với mỗi người là vô cùng quan trọng. Có học tập, chúng ta mới có kiến thức, có hiểu biết, trở thành người có ích cho gia đình và xã hội

Bình luận (0)
Duy Doquoc
Xem chi tiết
BigSchool
13 tháng 8 2016 lúc 9:23

Đề bài cho lúc mấy h sáng vậy bạn?

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Bình Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2022 lúc 22:13

a: BG=2/3BM

=>BG=2GM

=>GM=MK

=>M là trung điểm của GK

Xét ΔKGC có

CM là đường trung tuyến

GN là đường trung tuyến

CM cắt GN tại O

Do đó: O là trọng tâm của ΔGKC

b: XétΔKBC có

G là trung điểm của BK

N là trung điểm của CK

Do đó: GN là đường trung bình

=>GN=1/2BC

mà GO=2/3GN

nên GO=1/3BC

Bình luận (0)