đặt một câu rút gọn thành phần chủ ngữ
thanks!
2. Tiếng Việt
a) Hoàn thành các ý sau:
- Rút gọn câu là khi nói hoặc viết người ta......................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
- Việc rút gọn câu thường nhằm những mục đích:
+ ......................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
+ ......................................................................................................................................................................
- Những điều cần lưu ý khi rút gọn câu:
+ ......................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
+ ......................................................................................................................................................................
b) Đặt câu rút gọn thành phần chủ ngữ, vị ngữ, cả chủ ngữ và vị ngữ
......................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
trong các câu tục ngữ sau ,câu nào là câu rút gọn?Rút gọn thành phần gì ?
1, Một mặt người bằng mười mặt của
2, đói cho sạch, rách cho thơm
3, thương người như thể thương thân
4, ăn quả nhớ kẻ trồng cây
5, uống nước nhớ nguồn
6, ráng mỡ gà , có nhà thì giữ
7, tấc đất ,tấc vàng
8, nhất thì , nhì thục
9,có học mới hay , có cày mới biết
10, đi một ngày đàng , học một sàng khôn
Câu 2,3,4,5,6,9,10 được rút gọn
-Rút gọn ở thành phần là chủ ngữ
Chủ ngữ trong các câu sau làm một cụm từ. Hãy thử rút gọn các cụm từ này và nhận xét về sự thay đổi nghĩa của câu sau khi chủ ngữ được rút gọn.
a. Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình
b. Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến đi
c. Mấy con gầm ghì sắc lông màu xanh đang tranh nhau với bầy vẹt mỏ đỏ, giành mổ những quả chín trên cây bồ đề.
a. Rút gọn: “Một tiếng lá” → Câu không được chi tiết, rõ ràng về thời gian
b. Rút gọn: “Rừng ban mai” → Câu không được chi tiết, rõ ràng về địa điểm
c. Rút gọn: “Mấy con gầm ghì” → Câu không được chi tiết, rõ ràng đặc điểm màu sắc
Chủ ngữ trong các câu sau làm một cụm từ. Hãy thử rút gọn các cụm từ này và nhận xét về sự thay đổi nghĩa của câu sau khi chủ ngữ được rút gọn.
a. Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình
b. Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến đi
c. Mấy con gầm ghì sắc lông màu xanh đang tranh nhau với bầy vẹt mỏ đỏ, giành mổ những quả chín trên cây bồ đề.
a. Rút gọn: “Một tiếng lá” → Câu không được chi tiết, rõ ràng về thời gian
b. Rút gọn: “Rừng ban mai” → Câu không được chi tiết, rõ ràng về địa điểm
c. Rút gọn: “Mấy con gầm ghì” → Câu không được chi tiết, rõ ràng đặc điểm màu sắc
viết một đoạn văn ngắn có sử dụng trạng ngữ và cụm chủ-vị làm thành phần trong câu
Xác định và rút ra tác dụng của việc dùng cụm danh từ làm thành phần chủ ngữ của câu sau: “Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt”.
đặt câu theo yêu cầu sau rồi phân tích chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ (nếu có)
A) câu có chủ ngữ là động từ
B) câu có chủ ngữ là tính từ
C) câu có chủ ngữ là một cụm chủ - vị
D) câu có vị ngữ là một cụm chủ - vị
E) câu có trạng ngữ là một cụm chủ- vị
F) câu có nhiều chủ ngữ
G) câu có nhiều vị ngữ
H) câu có nhiều trạng ngữ
I) câu đảo ngữ
ai nhanh mình tick
Chủ ngữ :
- Tôi đang làm việc (Tôi là chủ ngữ).
- Nam đang đi học. (Nam là chủ ngữ)
- Lao động là vinh quang (Lao động là động từ, nhưng trong trường hợp này thì Lao động đóng vai trò là chủ ngữ).
- Quyển sách bạn tặng tôi rất hay (Quyển sách bạn tặng tôi là chủ ngữ, và đây là một cụm chủ - vị đóng vai trò làm chủ ngữ, quyển sách bạn: chủ ngữ/ tặng tôi: vị ngữ, quyển sách bạn tặng đóng vai trò là chủ ngữ trong câu "Quyển sách bạn/ tặng tôi rất hay").
* Vị ngữ :
- Con mèo con đang ngủ (đang ngủ là vị ngữ).
- Ngôi nhà đẹp quá (đẹp quá là vị ngữ)
- Chiếc bàn này gỗ còn tốt lắm (gỗ còn tốt lắm là vị ngữ, và là một cụm chủ - vị: gỗ: chủ ngữ/ còn tốt lắm: vị ngữ, ở đây cụm chủ - vị đóng vai trò là vị ngữ trong câu "Chiếc bàn này gỗ/ còn tốt lắm")
* Trạng ngữ
- Thỉnh thoảng, tôi lại về thăm Ngoại. (Thỉnh thoảng là Trạng ngữ chỉ thời gian. "Tôi - lại về thăm Ngoại" là một cụm chủ – vị, được từ Thỉnh thoảng bổ nghĩa, làm rõ việc tôi về thăm Ngoại là không thường xuyên, do đó Thỉnh thoảng là trạng ngữ. Còn khi phân loại trạng ngữ thì Thỉnh thoảng là từ chỉ về thời gian nên Thỉnh thoảng trong câu trên là trạng ngữ chỉ thời gian).
- Với giọng nói từ tốn, bà kể em nghe về tuổi thơ của bà. (Với giọng nói từ tốn là trạng ngữ chỉ cách thức).
- Trước cổng trường, từng tốp các em nhỏ tíu tít ra về. (Trước cổng trường là trạng ngữ chỉ địa điểm).
- Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, chúng ta phải học tập và rèn luyện thật tốt. (Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ là trạng ngữ chỉ mục đích).
- Cô bé dậy thật sớm thổi giúp mẹ nồi cơm, vì muốn mẹ đỡ vất vả. (Vì muốn mẹ đỡ vất vả là trạng ngữ chỉ nguyên nhân).
* Bổ ngữ
- Cuốn sách rất vui nhộn. (rất là bổ ngữ, làm rõ nghĩa cho tính từ "vui nhộn", rất vui nhộn được gọi là Cụm tính từ).
- Gió đông bắc thổi mạnh. (mạnh là bổ ngữ, làm rõ nghĩa cho động từ "thổi", thổi mạnh được gọi là Cụm động từ).
* Định ngữ
- Chị tôi có mái tóc đen. (Đen là định ngữ, đen là từ làm rõ nghĩa cho danh từ "tóc").
- Chị tôi có mái tóc đen mượt mà. (Đen mượt mà là định ngữ, đen mượt mà là ngữ làm rõ nghĩa cho danh từ "tóc").
- Quyển sách mẹ tặng rất hay. (mẹ tặng là định ngữ, mẹ - tặng là cụm Chủ ngữ - Vị ngữ, làm rõ nghĩa cho danh từ "Quyển sách").
A) chạy bộ / là một hoạt động rất thú vị và bổ ích
B) màu xanh/ là màu của hòa bình
C) em học giỏi/ khiến bố mẹ vui lòng
D) em /là học sinh giỏi
E) buổi sáng hôm ấy, / mẹ đưa em đi dạo phố
F) em, bạn Mai Anh đang chơi rubik
G) học quả là khó khăn, vất vả
H) hôm nay, ở trường em tổ chức trung thu
I) vào năm học mới, chiếc cặp mà bố tặng em rất đẹp
~~hoc~~tot~~
Xác định và rút ra tác dụng của việc dùng cụm danh từ làm thành phần chủ ngữ của câu sau: “Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt”.
mn ơi giải dùm em với ạ em đang cần gấp!!!!!
Hãy viết một câu có trạng ngữ là một từ. Mở rộng trạng ngữ của câu thành cụm từ và nêu tác dụng của việc dùng cụm từ làm thành phần trạng ngữ của câu.
Câu: chiều, bọn tôi học Toán
- Mở rộng trạng ngữ: Chiều tối hôm qua, bọn tôi học Toán
-Tác dụng: cụ thể thời gian được nhắc đến là trong quá khứ.