Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 12 2018 lúc 3:39

Vì các phân tử không khí có thể nằm giữa khoảng cách của các phân tử nước. Đồng thời các phân tử không khí và các phân tử nước luôn chuyển động không ngừng nên dù nhẹ hơn, các phân tử không khí cũng không 'nổi lên' và thoát ra khỏi nước.

Bình luận (0)
dinhngoclephuong
Xem chi tiết
Chanh Xanh
29 tháng 11 2021 lúc 8:17

C. Trong không khí có hơi nước.

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
29 tháng 11 2021 lúc 8:17

B

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
29 tháng 11 2021 lúc 8:18

b

Bình luận (0)
Huyền Trâm
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
2 tháng 5 2023 lúc 21:35

Tham khảo :

Vì các phân tử không khí có thể nằm giữa khoảng cách của các phân tử nước. Đồng thời các phân tử không khí và các phân tử nước luôn chuyển động không ngừng nên dù nhẹ hơn, các phân tử không khí cũng không 'nổi lên' và thoát ra khỏi nước.

Bình luận (0)
Pham Minh Tue
2 tháng 5 2023 lúc 21:37

nhờ sự chuyển động không ngừng của các ng/tử,giữa chúng cũng có các khoảng cách nên các ng/tử không khí đã chuyển động và xen vào các khoảng cách giữa các ng/tử nước nên trong nước có không khí.

Bình luận (0)
Anh Thái
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
15 tháng 3 2022 lúc 12:16

a) Do nhiệt độ của cốc nước lạnh, làm giảm nhiệt độ không khí xung quanh cốc, khiến hơi nước trong không khí ngưng tụ, bám lên mặt ngoài cốc nước

b) Dưới áp suất khí quyển 1atm thì nước sôi ở 100oC. Nếu cho thêm một ít muối ăn vào nước thì nhiệt độ sôi cao hơn 100oC. Khi đó luộc rau sẽ mau mềm, xanh và chín nhanh hơn là luộc bằng nước không. Thời gian rau chín nhanh nên ít bị mất vitamin. (Tham khảo)

c) Do đồ ăn có chất chua có tính axit, nếu đựng trong đồ dùng bằng kim loại sẽ khiến đồ dùng bị ăn mòn Nên sử dụng đồ dùng bằng thủy tinh để đựng vì thủy tinh bền, không bị ăn mòn bởi axit có trong đồ ăn có chất chua

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phạm Thanh Tường
20 tháng 4 2017 lúc 10:48

Do các phân tử không khí chuyển động hỗn loạn không ngừng về mọi phía, giữa các phân tử nước ao, hồ, sông, biển có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể đi vào nước (hiện tượng khuếch tán giữa nước và không khí).

Bình luận (0)
Hiiiii~
18 tháng 4 2017 lúc 23:23

Do các phân tử không khí chuyển động không ngừng về mọi phía.

Bình luận (0)
giang lê
19 tháng 4 2017 lúc 6:13

Vì giữa các phân tử nước và không khí đều có khoảng cách và chúng chuyển chuyển động hỗn độn về mọi phía nên các phân tử không khí dễ dàng đan xen vào khoảng cách của phân tử nước làm nước trong ao hồ có chứa không khí

Bình luận (0)
Hoàng Gia Huy
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
23 tháng 3 2023 lúc 17:22

Vì các phân tử nước có các khoảng cách nên các phân tử nguyên tử không khí có thể nẳm trong các khoảng trống đó, và do các phân tử nguyên tử không khí chuyển động không ngừng nên cho dù có nhẹ hơn nước nhưng vẫn không nổi lên

Bình luận (0)
tống khánh linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
15 tháng 11 2021 lúc 13:50

C

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Giang
15 tháng 11 2021 lúc 13:50

C

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
15 tháng 11 2021 lúc 13:50

C

Bình luận (0)
Thanh Dang
Xem chi tiết
PiKachu
22 tháng 3 2022 lúc 10:45

Tại sao trong nước hồ, ao, sông, biển lại có không khí mặc dù không khí nhẹ hơn nước rất nhiều?Tham khảo:
Vì các phân tử không khí có thể nằm giữa khoảng cách của các phân tử nước. Đồng thời các phân tử không khí và các phân tử nước luôn chuyển động không ngừng nên dù nhẹ hơn, các phân tử không khí cũng không 'nổi lên' và thoát ra khỏi nước.

Bình luận (0)
laala solami
22 tháng 3 2022 lúc 10:49

Tham khảo

Vì các phân tử không khí có thể nằm giữa khoảng cách của các phân tử nướcHơn nữa, các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng về mọi phía nên dù nhẹ hơn, các phân tử không khí cũng không 'nổi lên' và thoát ra khỏi nước.

Bình luận (5)
Khánh Huy
Xem chi tiết
Cấn Thị Vân Anh
18 tháng 5 2022 lúc 21:09

Vì các phân tử không khí có thể nằm giữa khoảng cách của các phân tử nước. Hơn nữa, các nguyên tử,phân tử chuyển động không ngừng về mọi phía, các phân tử khồn khí cũng không " nổi lên " và thoát ra khỏi nước.

~ Chúc cậu học tốt~

Bình luận (0)
Nhi nhi nhi
Xem chi tiết
Chanh Xanh
17 tháng 11 2021 lúc 15:25

Đế quốc La Mã (tiếng Latinh: Imperium Rōmānum, tiếng Latin cổ: [ɪmˈpɛ.ri.ũː roːˈmaː.nũː]; tiếng Hy Lạp Koine: Βασιλεία τῶν Ῥωμαίων, tr. Basileia tōn Rhōmaiōn) là chính quyền nối chế độ cộng hoà của La Mã cổ lấy hoàng đế làm lãnh tụ, thống trị lãnh thổ khắp quanh Địa Trung Hải ở châu Âu, Bắc Phi và Tây Á. Từ lúc Caesar Augustus lên ngôi đến Khủng hoảng thế kỷ 3, Đế quốc do một hoàng đế trị, lấy Ý làm mẫu quốc, La Mã làm kinh đô (27 TCN – 286). Về sau được chia thành Đế quốc Tây La Mã, ban đầu đóng đô ở Milan, sau này ở Ravenna, và Đế quốc Đông La Mã, ban đầu ở Nicomedia, sau này ở Constantinopolis, do nhiều hoàng đế cùng trị. Trên danh nghĩa thì La Mã vẫn là thủ đô của cả Đông lẫn Tây đến năm 476 CN, lúc kinh đô cả nước dời về Constantinopolis (người Hy Lạp cổ đại gọi là Byzantium) sau khi Ravenna thất thủ dưới rợ German của Odoacer và hoàng đế Tây phần Romulus Augustus bị lật đổ. Sự sụp đổ của Đế quốc Tây La Mã cùng sự Hy Lạp hóa Đế quốc Đông La Mã, giới sử học thường lấy làm giao điểm của cổ đại cổ điển và thời kỳ Trung Cổ.

Bình luận (3)
Đồng Hồ Thuỵ Sĩ name
30 tháng 11 2021 lúc 20:18

hơi khó hiểu síu nha bạn

Bình luận (0)