Những câu hỏi liên quan
Trân Quế
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
29 tháng 11 2021 lúc 20:12

Tham khảo!

 

Sơ cứu các vết thương:

* Mao mạch: Tổn thương mạch máu nhỏ, có thể tự cầm máu ở nhà mà không cần đến bệnh viện.

 + Dùng ngón tay cái bịt chặt miệng vết thương tới khi máu ngừng chảy.

 + Sát trùng vết thương bằng cồn.

 + Băng kín vết thương bằng băng băng dán.

* Tĩnh mạch: Nếu tổn thương mạch lớn và sâu, sau khi sơ cứu cầm máu có thể đưa đến bệnh viện. 

 + Dùng ngón tay cái bịt chặt miệng vết thương tới khi máu ngừng chảy hoặc garo nếu vết thương lớn

 + Sát trùng vết thương bằng cồn.

 + Băng kín vết thương bằng gạc.

 + Nếu máu chưa cầm hay tổn thương mạch máu lớn, cần đưa đến bệnh viện để xử trí.

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
29 tháng 11 2021 lúc 20:12

Tham khảo hơi kinh tí mà thông cảm ha

Sơ cứu chảy máu (cầm máu): Những điều cần biết | Vinmec

Bình luận (3)
Minh Hiếu
29 tháng 11 2021 lúc 20:12

Tham khảo

Sơ cứu các vết thương:

* Mao mạch: Tổn thương mạch máu nhỏ, có thể tự cầm máu ở nhà mà không cần đến bệnh viện.

 + Dùng ngón tay cái bịt chặt miệng vết thương tới khi máu ngừng chảy.

 + Sát trùng vết thương bằng cồn.

 + Băng kín vết thương bằng băng băng dán.

* Tĩnh mạch: Nếu tổn thương mạch lớn và sâu, sau khi sơ cứu cầm máu có thể đưa đến bệnh viện. 

 + Dùng ngón tay cái bịt chặt miệng vết thương tới khi máu ngừng chảy hoặc garo nếu vết thương lớn

 + Sát trùng vết thương bằng cồn.

 + Băng kín vết thương bằng gạc.

 + Nếu máu chưa cầm hay tổn thương mạch máu lớn, cần đưa đến bệnh viện để xử trí.

*Động mạch: Sơ cứu chỉ là tạm thời, ngay sau khi sơ cứu phải đưa đến bệnh viện.

 + Dò tìm vị trí động mạch phía trên vết thương (về phía gần tim).

 + Dùng ngón tay ấn mạnh vào để cầm máu tạm thời. Với vết thương ở tay chân có thể dùng biện pháp buộc dây garô ở phía trên vết thương (cứ 15 phút lại nới dây garô).

 + Sát trùng vết thương. Băng kín vết thương.

 + Đưa ngay đến bệnh viện cấp cứu.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Thu
23 tháng 2 2017 lúc 13:28

Ấn động mạch: dùng ngón tay ấn đè chặt vào động mạch đoạn trên vết thương tính từ tim đến vết thương. Có thể dùng ngón tay hoặc cả nắm tay để ấn động mạch, tùy theo mức độ tổn thương và vị trí ấn.

Bình luận (0)
Hàn Vũ
10 tháng 3 2017 lúc 18:48

(1) Mao mạch và tĩnh mạch

B1:dùng ngón tay cái bịt chặc miệng vết thương trong vài phút( cho tới khi thấy máu ko chảy ra nữa)

B2:sát trùng vết thương bằng cồn iot

B3:

+ khi vết thương nhỏ có thể dùng băng dán

+ khi vết thương lớn thì cho miếng bông vào giũa 2 miếng gạc rồi đặt nó vào miệng vết thương và dùng băng buộc chặc lại

(2) Máu chảy ở động mạch

B1:dùng tay bóp mạnh vào động mạch cánh tay trong vài phút

B2:buộc garo(dùng dây cao su hay dùng vải mềm buộc chặt ở vị trí gần sát nhưng cao hơn vết thương)

B3:sát trùng vết thương ,đạt gạc và bông lên miệng vết thương rồi băng lại

B4: đưa ngay đến bệnh viện cấp cứu

HỌC TỐT

Bình luận (0)
Đào Hải
12 tháng 12 2017 lúc 20:31

banhquaẤn động mạch: dùng ngón tay ấn đè chặt vào động mạch đoạn trên vết thương tính từ tim đến vết thương. Có thể dùng ngón tay hoặc cả nắm tay để ấn động mạch, tùy theo mức độ tổn thương và vị trí ấn.

 
Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 3 2018 lúc 17:50

Đáp án D

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 2 2017 lúc 7:20

Đáp án đúng : D

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 4 2018 lúc 5:44

Đáp án D

(1) Máu vận chuyển càng xa tim ma sát càng lớn à sai, máu chảy càng xa tim, ma sát càng nhỏ

(2) Vận tốc máu ở mao mạch là lớn nhất. à sai, vận tốc máu ở mao mạch là chậm nhất.

(3) Đường kính của từng mao mạch là rất nhỏ nhưng tổng tiết diện hệ mao mạch lại rất lớn. à đúng

(4) Vận tốc máu chảy từ mao mạch về tĩnh mạch chủ giảm dần. à đúng

(5) Vận tốc máu chảy từ động mạnh về mao mạch giảm dần. à đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 1 2017 lúc 16:20

Đáp án D

(1) Máu vận chuyển càng xa tim ma sát càng lớn à sai, máu chảy càng xa tim, ma sát càng nhỏ

(2) Vận tốc máu ở mao mạch là lớn nhất. à sai, vận tốc máu ở mao mạch là chậm nhất.

(3) Đường kính của từng mao mạch là rất nhỏ nhưng tổng tiết diện hệ mao mạch lại rất lớn. à đúng

(4) Vận tốc máu chảy từ mao mạch về tĩnh mạch chủ giảm dần. à đúng

(5) Vận tốc máu chảy từ động mạnh về mao mạch giảm dần. à đúng

Bình luận (0)
Trân Quế
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
29 tháng 11 2021 lúc 20:30

TK

Để cầm máu chúng ta có thể áp dụng một hay nhiều biện pháp sau đây:Ấn động mạch. Dùng ngón tay ấn đè chặt vào động mạch đoạn trên vết thương tính từ tim đến vết thương. ...Gấp chi tối đa. ...Băng ép. ...Băng chèn. ...Băng đút nút. ...Dùng kẹp để kẹp mạch máu. ...Khâu mép vết thương. ...Đặt garô
Bình luận (0)
Sun ...
29 tháng 11 2021 lúc 20:30

Tham khảo 

 

Dùng ngón tay cái dò tìm vị trí động mạch ở cánh tay ,khi thấy dấu hiệu mạch đập rõ thì bóp mạnh để làm ngừng chảy máu ở vết thương vài ba phút

Buộc garoo :dùng dây cao su hay dây vải mềm buộc chặt ở vị trí gần sát nhưng cao hơn về phía tim,với lực ép đủ làm cầm máu(cứ 15 phút thì nới dây garoo ra và buộc lại)

Sát  trùng vết thương(nếu có điều kiện) đặt gạc và bông lên miệng vết thương và băng lại

Đưa ngay đến bệnh viện cấp cứu

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
29 tháng 11 2021 lúc 20:30

Tham khảo

Sơ cứu chảy máu (cầm máu): Những điều cần biết | Vinmec

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 4 2017 lúc 13:34

Hình vẽ mô tả hệ tuần hoàn kín. Hệ tuần hoàn kín:

- Gặp ở mực ng, bạch tuộc, giun đốt chân đầu và động vật có xương sống.

- Máu được tim bơm đi lưu thông liên tục trong mạch kín, từ động mạch qua mao mạch, tĩnh mạch sau đó về tim. Máu trao đổi chất với tế bào thông qua thành mao mạch.

- Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ nhanh.

- Hệ tuần hoàn kín có 2 loại: hệ tuần hoàn đơn cá, hệ tuần hoàn kép ở các nhóm động vật có phổi.

Vậy: C đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 10 2017 lúc 12:29

Đáp án C

Hình vẽ mô tả hệ tuần hoàn kín. Hệ tuần hoàn kín:

- Gặp ở mực ng, bạch tuộc, giun đốt chân đầu và động vật có xương sống.

- Máu được tim bơm đi lưu thông liên tục trong mạch kín, từ động mạch qua mao mạch, tĩnh mạch sau đó về tim. Máu trao đổi chất với tế bào thông qua thành mao mạch.

- Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ nhanh.

- Hệ tuần hoàn kín có 2 loại: hệ tuần hoàn đơn cá, hệ tuần hoàn kép ở các nhóm động vật có phổi.

Bình luận (0)