Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô Yến Vi
Xem chi tiết
Lê Nguyên
Xem chi tiết
anh thu
23 tháng 1 2017 lúc 8:01

đề sai rùi bạn ơi

Hoàng Hà Trang
23 tháng 1 2017 lúc 8:03

Phiền bạn xem lại đề !

Trần Hoài Nam
23 tháng 1 2017 lúc 10:03

Sai đề rồi bạn ạ

Nguyễn Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Kiều Bích Huyền
2 tháng 2 2016 lúc 16:36

Bạn vẽ hình ra đi.

HOANGTRUNGKIEN
2 tháng 2 2016 lúc 16:38

minh moi hoc lop 6 thoi

Nguyễn Hoàng Dĩ Khang
Xem chi tiết
dân chơi nhỏ đây
11 tháng 2 2017 lúc 17:03

tgttgtg

con gai obama
11 tháng 2 2017 lúc 17:07

bài này sai đề rồi

Nguyễn Hoàng Dĩ Khang
Xem chi tiết
Trần Lạc Băng
Xem chi tiết
£€Nguyễn -.- Nguyệt ™Ánh...
25 tháng 1 2021 lúc 21:40

a, BH = AK:

Ta có: ΔABC vuông cân tại A.

=> A1ˆ=A2ˆ=90oA1^=A2^=90o (1)

Cũng có: BH ⊥ AE.

=> ΔBAH vuông tại H.

=> B1ˆ+A2ˆ=90oB1^+A2^=90o (2)

Từ (1) và (2) => A1ˆ=B1ˆA1^=B1^.

Xét ΔBAH và ΔACK có:

+ AB = AC (ΔABC cân)

+ H1ˆ=K1ˆ=90oH1^=K1^=90o (CK ⊥ AE, BH ⊥ AE)

+ A1ˆ=B1ˆ=(cmt)A1^=B1^=(cmt)

=> ΔBAH = ΔACK (cạnh huyền - góc nhọn)

=> BH = AK (2 cạnh tương ứng)

b, ΔMBH = ΔMAK:

Ta có: BH ⊥ AK; CK ⊥ AE.

=> BH // CK.

=> HBMˆ=MCKˆHBM^=MCK^ (2 góc so le trong) [1]

Mà MAEˆ+AEMˆ=90oMAE^+AEM^=90o [2]

Và MCKˆ+CEKˆ=90oMCK^+CEK^=90o [3]

AEMˆ=CEKˆAEM^=CEK^ (đối đỉnh) [4]

Từ [1], [2], [3] và [4] => MAEˆ=ECKˆMAE^=ECK^ [5]

Từ [1] và [5] => HBMˆ=MAKˆHBM^=MAK^.

Ta có: AM là trung tuyến của tam giác vuông ABC nên AM = BM = MC = 1212BC.

Xét ΔMBH và ΔMAK có:

+ MA = MB (cmt)

+ HBMˆ=MAKˆHBM^=MAK^ (cmt)

+ BH = AK (câu a)

=> ΔMBH = ΔMAK (c - g - c)

c, ΔMHK vuông cân:

Xét ΔAMH và ΔCMK có:

+ AH = CK (ΔABH = ΔCAK)

+ MH = MK (ΔMBH = ΔMAK)

+ AM = CM (AM là trung tuyến)

=> ΔAMH = ΔCMK (c - c - c)

=> AMHˆ=CMKˆAMH^=CMK^ (2 góc tương ứng)

mà AMHˆ+HMCˆ=90oAMH^+HMC^=90o

=> CMKˆ+HMCˆ=90oCMK^+HMC^=90o

hay HMKˆ=90oHMK^=90o.

ΔHMK có MK = MH và MHKˆ=90oMHK^=90o.

=> ΔHMK vuông cân tại M.

 chúc bạn học tốt

 

vân nguyễn
Xem chi tiết
HÀ nhi HAongf
Xem chi tiết
Huy Hoàng
13 tháng 1 2018 lúc 13:00

Câu 1 (Bạn tự vẽ hình giùm)

a) Mình xin chỉnh lại đề một chút: \(\Delta ABD=\Delta ACD\)

\(\Delta ABD\)và \(\Delta ACD\)có: AB = AC (\(\Delta ABC\)cân tại A)

BD = DC (D là trung điểm của BC)

Cạnh AD chung

=> \(\Delta ABD=\Delta ACD\) (c. c. c) (đpcm)

b) Ta có \(\Delta ABD=\Delta ACD\)(cm câu a) => \(\widehat{BAD}=\widehat{DAC}\)(hai góc tương ứng) => AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(đpcm)

c) Mình xin chỉnh lại đề một chút: ​AD \(\perp\)BC tại D

Ta có \(\Delta ABD=\Delta ACD\)(cm câu a) => \(\widehat{BDA}=\widehat{CDA}\)(hai góc tương ứng)

Mà \(\widehat{BDA}+\widehat{CDA}\)= 180o (kề bù)

=> \(\widehat{BDA}=\widehat{CDA}=\frac{180^o}{2}\)= 90o => AD \(\perp\)BC tại D (đpcm)

Nguyen Tien Hoc
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Ngu
Xem chi tiết
nguyen vinh
3 tháng 8 2021 lúc 18:30

vì tam giác BAC vuông cân tại A suy ra BA=AC

vì BH vuông góc AE suy ra BAH=900,  CK vuông góc AE suy ra AMC=900     suy ra     BAH=AKC

xét tam giác BAH, AEC:  BA=AC       BAH=AKC     BAK=KCA(cùng phụ với MAC)

suy ra tam giác BAH=AEC suy ra BH=AK

Khách vãng lai đã xóa