cho 13.4 gam 3 kim loại Mg, Fe, Al tác dụng với HCl thu được a (gam) hỗn hợp muối và 11,2 lít khí H2 ở đktc. Tính a?
Bài 22: Cho a gam hỗn hợp X gồm Fe và Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thì thu được 11,2 lit khí ở đktc. Mặt khác, cho a gam hỗn hợp X gồm Fe và Al tác dụng vừa đủ với 13,44 lít khí Cl2 ở đktc. Tính a=?
\(n_{Cl_2}=\dfrac{13.44}{22.4}=0.6\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{11.2}{22.4}=0.5\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}=a\left(mol\right),n_{Al}=b\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=a+1.5b=0.5\left(mol\right)\)
\(n_{Cl_2}=1.5a+1.5b=0.6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow a=b=0.2\)
\(m_X=0.2\cdot\left(56+27\right)=16.6\left(g\right)\)
Cho 23,2 gam hỗn hợp Mg và Fe tác dụng với dd HCl dư thu được 11,2 lít H2 (đktc)
a) Viết PTPƯ
b) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
a/ PTHH: Mg + 2HCl ==> MgCl2 + H2
Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
b/ nH2 = 11,2 / 22,4 = 0,5 mol
Đặt số mol của Mg, Fe lần lượt là x, y
Theo đề ra, ta có hệ phương trình sau:
\(\begin{cases}24x+56y=23,2\\x+y=0,5\end{cases}\)=> \(\begin{cases}x=0,15\\y=0,35\end{cases}\)
=> mMg = 0,15 x 24 = 3,6 gam
mFe = 0,35 x 56 = 19,6 gam
Mg + 2 HCl => MgCl2 + H2
y y
Fe + 2HCl => FeCl2 + H2
x x
ta có mol H2 =\(\frac{11,2}{22,4}\) = 0,5 mol
ta có mFe + mMg = 23,2 <=> 56x + 24y = 23,2 (1)
x + y = 0,5 (2)
Từ (1) và (2) => x=0,35 , y = 0,15
=> mFe = 0,35 x 56 = 19,6 g , mMg = 23,2 -19,6 = 3,6 g
Cho 11,2 gam hỗn hợp Cu và kim loại M tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,136 lít (đktc). Cũng lượng hỗn hợp này cho tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thu được 3,92 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Kim loại M là :
A. Mg B. Fe C. Mg hoặc Fe D. Mg hoặc Zn
Gọi số mol Cu, M là a, b (mol)
=> 64a + b.MM = 11,2 (1)
\(n_{NO}=\dfrac{3,92}{22,4}=0,175\left(mol\right)\)
Cu0 - 2e --> Cu+2
a--->2a
M0 - ne --> M+n
b--->bn
N+5 + 3e --> N+2
0,525<-0,175
Bảo toàn e: 2a + bn = 0,525 (2)
(1)(2) => 32bn - bMM = 5,6 (3)
\(n_{H_2}=\dfrac{3,136}{22,4}=0,14\left(mol\right)\)
PTHH: 2M + 2xHCl --> 2MClx + xH2
\(\dfrac{0,28}{x}\)<---------------------0,14
=> \(\dfrac{0,28}{x}=b\) (4)
(3)(4) => MM = 32n - 20x (g/mol)
Và \(0< x\le n\)
TH1: x = n = 1 => MM = 12 (Loại)
TH2: x = n = 2 => MM = 24 (Mg)
TH3: x = n = 3 => MM = 36 (Loại)
TH4: x = 1; n = 2 => MM = 44 (Loại)
TH5: x = 1; n = 3 => MM = 76 (Loại)
TH6: x = 2; n = 3 => MM = 56 (Fe)
Vậy M có thể là Mg hoặc Fe
=> C
Cho hỗn hợp Mg, Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X chứa 38,1 gam muối clorua và 9,408 lít khí H2 (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
Hỗn hợp X gồm Mg, Al và Fe. Cho 14,7 gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH, sinh ra 3,36 lít khí (ở dktc). Mặt khác, nếu cho 14,7 gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được 10,08 lít khí (ở đktc)
a) Tinh số mol mỗi kim loại trong 14,7 gam hỗn hợp X.
b) Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, sau khi phản ứng kết thúc, lọc lấy chất rắn đem hòa tan hết trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 26,88 lít khí NO (duy nhất, ở dktc). Viết các phương trình phản ứng và tính giá trị của m
Cho 20,8 gam hỗn hợp kim loại Fe và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư
thì thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng?
(Cho khối lượng nguyên tử: Fe = 56; Mg = 24; H = 1; Cl = 35,5)
\(n_{Cl}=n_{HCl}=2n_{H_2}=2\cdot\dfrac{13.44}{22.4}=1.2\left(mol\right)\)
\(m_{muối}=m_{kl}+m_{Cl}=20.8+1.2\cdot35.5=63.4\left(g\right)\)
Hòa tan hoàn toàn 26,05 gam hỗn hợp Mg, Al, Fe trong dung dịch HCl dư thu được 13,44 lít khí H2 (đktc) và m gam muối. Cũng hỗn hợp trên tác dụng với Clo thì thấy thể tích Clo cần dùng là 17, 36lit.
A. Tính khối lượng của từng kim loại trong hh.
B. Xác định m.
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=a\left(mol\right)\\n_{Al}=b\left(mol\right)\\n_{Fe}=c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)⇒ 24a + 27b + 56c = 26,05(1)
\(Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ 2Al +6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = a + 1,5b + c = \dfrac{13,44}{22,4} = 0,6(2)\)
\(Mg + Cl_2 \xrightarrow{t^o} MgCl_2\\ 2Al + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2AlCl_3\\ 2Fe + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2FeCl_3\\ n_{Cl_2} = a + 1,5b + 1,5c = \dfrac{17,36}{22,4} = 0,775(3)\)
Từ (1)(2)(3) suy ra: a = 0,325 ; b = -0,05 ; c = 0,35
→ Sai đề.
Bài 1: Cho 1,4 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng vừa đủ với với 160 ml dung dịch HCl 2M, sau phản ứng ta thu được 3,584 lít H2 ở đktc. Tính khối lượng muối khan thu được.
Bài 2: Cho 11,9g hỗn hợp gồm Zn, Mg, Al tác dụng với khí oxi thu được 18,3g hỗn hợp chất rắn. Tính thể tích khí oxi đã phản ứng (đktc)?
Bài 1:
\(n_{HCl}=2.0,16=0,32\left(mol\right);n_{H_2}=\dfrac{3,584}{22,4}=0,16\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
\(m_{H_2}=0,16.2=0,32\left(g\right)\)
\(m_{HCl}=0,32.36,5=11,68\left(g\right)\)
Theo ĐLBTKL ta có: \(m_{MgCl_2+FeCl_2}=1,4+11,68-0,32=12,76\left(g\right)\)
Bài 12:
Theo ĐLBTKL, ta có:
\(m_{hhkl}+m_{O_2}=m_{hh.oxit}\\ \Leftrightarrow11,9+m_{O_2}=18,3\\ \Leftrightarrow m_{O_2}=18,3-11,9=6,4\left(g\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
cho 10,2 gam hỗn hợp 3 kim loại Mg,Zn,Al tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. tính giá trị của m
\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
=> nHCl = 0,5 (mol)
mmuối = mkim loại + mCl = 10,2 + 0,5.35,5 = 27,95(g)
nH2=22,45,6=0,25(mol)
=> nHCl = 0,5 (mol)
mmuối = mkim loại + mCl = 10,2 + 0,5.35,5 = 27,95(g)