Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Long Vũ Duy
Xem chi tiết
Phạm Trọng Tài
Xem chi tiết
Vương Thị Diễm Quỳnh
29 tháng 11 2015 lúc 10:01

gọi d là 1 ước nguyên tố của ab,a+b thế thì ab chia hết cho d và a+b cũng như thế

Vì ab chia hết cho d nên a hoặc b chia hết cho d﴾vì d là số nguyên tố﴿.

Giả sử a chia hết cho d mà a+b chia hết cho d nên b chia hết cho d

=> d là ước nguyên tố của a và b, trái với đề bài cho a và b nguyên tố cùng nhau hay ƯCLN﴾a,b﴿=1

Vậy ............... 

T gaming Meowpeo
Xem chi tiết
THI MIEU NGUYEN
Xem chi tiết
Buồn vì chưa có điểm sp
24 tháng 9 2021 lúc 8:47

 Giải

Giả sử d là ước nguyên tố của ab và a+b.

=> ab chia hết cho d và a+b chia hết cho d.

Vì ab chia hết cho d => a chia hết cho d và b chia hết cho d (Vì d là số nguyên tố)

Do vai trò của a và b bình đẳng nên:

Giả sử: a chia hết cho d => b chia hết cho d (vì a+b chia hết cho d)

=> d thuộc ƯC(a;b). Mà ƯCLN(a,b)=1

=> d=1(trái với d là số nguyên tố)

Do đó ab và a+b không thể có ước nguyên tố chung.

=> ƯCLN(ab,a+b)=1

Vậy ƯCLN(ab,a+b)=1

Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Vũ
24 tháng 9 2021 lúc 9:24

Giả sử \(d\) là ước nguyên tố của \(ab\)\(a+b\).

\(\Rightarrow\) \(ab⋮d\)\(a+b⋮d\)

\(ab⋮d\) \(\Rightarrow\) \(a⋮d;b⋮d\) (Vì \(d\) là số nguyên tố)

Do vai trò của \(a\)\(b\) bình đẳng nên:

Giả sử: \(a⋮d\) \(\Rightarrow\) \(b⋮d\) (Vì \(a+b⋮d\))

\(\Rightarrow\) \(d\inƯC\left(a;b\right)\). Mà \(ƯCLN\left(a,b\right)=1\)

\(\Rightarrow\) \(d=1\)(trái với \(d\) là số nguyên tố)

Do đó \(ab\)\(a+b\) không thể có ước nguyên tố chung.

\(\Rightarrow\) \(ƯCLN\left(ab,a+b\right)=1\)

Vậy \(ƯCLN\left(ab,a+b\right)=1\)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thế Hanh
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Bảo Trân
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
29 tháng 11 2015 lúc 10:04

 Giải

Giả sử d là ước nguyên tố của ab và a+b.

=> ab chia hết cho d và a+b chia hết cho d.

Vì ab chia hết cho d => a chia hết cho d và b chia hết cho d (Vì d là số nguyên tố)

Do vai trò của a và b bình đẳng nên:

Giả sử: a chia hết cho d => b chia hết cho d (vì a+b chia hết cho d)

=> d thuộc ƯC(a;b). Mà ƯCLN(a,b)=1

=> d=1(trái với d là số nguyên tố)

Do đó ab và a+b không thể có ước nguyên tố chung.

=> ƯCLN(ab,a+b)=1

Vậy ƯCLN(ab,a+b)=1

tick nha!

Tớ là Seomate
29 tháng 11 2015 lúc 9:53

CHTT nha Lê Nguyễn Bảo Trân

kaitovskudo
29 tháng 11 2015 lúc 9:57

Như các bạn nếu a và b nguyên tố cùng nhau và ab chia hết cho d chắc gì a đã chia hết cho d hoặc b chia hết cho d

.VD:(4,9)=1 và a.9=36 chia hết cho 6 mà 4 ko chia hết cho6, 9 ko chia hết cho 6

disneyprinceton
Xem chi tiết
Hồ Nguyên Vũ
Xem chi tiết
bui le anh
29 tháng 10 2017 lúc 19:17

hỏi ngu rứa

Nguyễn Hưng Phát
29 tháng 10 2017 lúc 19:22

cần giải k bạn

Ngô Văn Nam
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
8 tháng 1 2016 lúc 22:03

b,giả sử (a2;a+b) khác 1

gọi d là ƯCNT của a2;a+b

=>a2 chia hết cho d=>a chia hết cho d

a+b chia hết cho d=>b chia hết cho d

=>(a;b)>1  trái GT

=>(a2;a+b)=1

=>đpcm

c,

,giả sử (ab;a+b) khác 1

gọi d là ƯCNT của ab;a+b

ab chia hết cho d=>a hoặc b chia hết cho d

1 trong 2 số a;b chia hết cho d

mà a+b chia hết cho d

=>số còn lại chia hết cho d

=>(a;b)>1 trái GT

=>(ab;a+b)=1

=>đpcm

Lê Chí Cường
8 tháng 1 2016 lúc 22:05

Thành ơi, ai nói: a2 chia hết cho d=> a chia hết cho d. Nếu thế thì làm ra từ lâu rồi. VD: 42=16 chia hết cho 8 mà 4 không chia hết cho 8

Ngô Văn Nam
Xem chi tiết