Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trương Mạnh
Xem chi tiết
Phamvu
Xem chi tiết
Shizuka Chan
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
31 tháng 1 2016 lúc 11:39

nêu bạn thuc su muon giup thi vẽ hinh to se giup 

Nguyễn Quốc Cường
Xem chi tiết
Bùi Thị Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Huệ Lam
1 tháng 8 2016 lúc 14:43

http://olm.vn/hoi-dap/question/36403.html
Bạn copy link trên vào google và enter là được

Đinh Phạm Bình Minh
1 tháng 8 2016 lúc 14:58

sai đề rồi hay sao ấy bạn

Tâm
6 tháng 8 2016 lúc 18:13

cho tam giác cân ABC có góc A = 45 độ,AB=AC.từ trung điểm I của cạnh AC kẻ đường vuông góc vs AC cắt đường thẳng BC ở M.trên tia đối của tia AM lấy điểm N sao cho AN=BM. cmr:

a] góc AMC=góc ABC

b] tam giác ABM= tam giác CAN

c] tam giác MNC vuông cân ở C

Football Gaming TV
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2021 lúc 13:24

Đề bài yêu cầu gì vậy bạn?

bị thiếu đề phải ko bn!!!

không có câu hỏi sao trả lời???

Hayamiko
Xem chi tiết
Phương Quyên
Xem chi tiết
Maéstrozs
Xem chi tiết
•๛♡长เℓℓëɾ•✰ツ
11 tháng 4 2020 lúc 17:35

Trả lời:

Tam giác AIM = tam giác CIM ( ch-chg)

nên MA=MC. tam giác AMC cân tại đỉnh M. Tam giác MAC và tam giác ABC là tam giác cân lại có chung gióc C nên góc ở đỉnh của chúng bằng nhau

Vậy góc AMC = góc BAC.

Ta có : ABMˆ+ABCˆ=180ABM^+ABC^=180 và CANˆ+CAMˆ=180CAN^+CAM^=180 ( vì cùng kề bù)

do đó: góc ABM = góc CAM.

Vậy tam giác ABM= tam giác CAN (c.g.c)

=> CN=AM mà AM=CM nên suy ra CM=CN. Tam giác MCN cân tại C

Tam giác ABC cân tại A có góc BAC =45

=> ACBˆ=180−452=67o30′ACB^=180−452=67o30′

Mà ACBˆ=MACˆACB^=MAC^ nên MABˆ=67o30′

Khi đó MABˆ=MACˆ−BACˆ=67o30′−450=22o30′MAB^=MAC^−BAC^=67o30′−450=22o30′

⇒ACNˆ=22030′⇒ACN^=22o30′

MCNˆ=MCAˆ+ACMˆ=67030′+22o30′=90oMCN^=MCA^+ACM^=67o30′+22o30′=90o

\(\Rightarrow\)Tam giác CMN vuông cân ở C

                                    ~Học tốt!~

Khách vãng lai đã xóa
hging
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 12 2023 lúc 14:06

a: Xét ΔMAC có 

MI là đường cao

MI là đường trung tuyến

Do đó: ΔMAC cân tại M

=>\(\widehat{AMC}=180^0-2\cdot\widehat{ACM}=180^0-2\cdot\widehat{ACB}\left(1\right)\)

ΔABC cân tại A

=>\(\widehat{BAC}=180^0-2\cdot\widehat{ACB}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AMC}=\widehat{BAC}\)

b:

ΔABC cân tại A

=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

ΔMAC cân tại M

=>\(\widehat{MAC}=\widehat{MCA}=\widehat{ACB}\)

 \(\widehat{ABM}+\widehat{ABC}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{ABM}=180^0-\widehat{ABC}=180^0-\widehat{ACB}\left(3\right)\)

\(\widehat{CAN}+\widehat{CAM}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{CAN}+\widehat{ACB}=180^0\)

=>\(\widehat{CAN}=180^0-\widehat{ACB}\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) suy ra \(\widehat{ABM}=\widehat{CAN}\)

Xét ΔABM và ΔCAN có

AB=CA

\(\widehat{ABM}=\widehat{CAN}\)

BM=AN

Do đó;ΔABM=ΔCAN

c: ΔABM=ΔCAN

=>NC=MA

mà MA=MC

nên NC=MC

\(\widehat{AMC}=\widehat{BAC}\)

mà \(\widehat{BAC}=45^0\)

nên \(\widehat{AMC}=45^0\)

Xét ΔCMN có CM=CN và \(\widehat{CMN}=45^0\)

nên ΔCMN vuông cân tại C