Những câu hỏi liên quan
chuche
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
12 tháng 11 2021 lúc 14:12

5.D

6.D

Bình luận (2)
Noob_doge
12 tháng 11 2021 lúc 14:13

Đê đê

Bình luận (2)
Noob_doge
12 tháng 11 2021 lúc 14:13

Nhé

Bình luận (0)
23-Ngọc Hưng
Xem chi tiết
Sung Gay
8 tháng 5 2022 lúc 21:10

- Danh lam thắng cảnh: là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị Lịch sử thẩm mĩ, khoa học.

- 4 việc làm là

Tổ chức tham quan, tìm hiểu di tích lịch sử.

Giữ gìn sạch đẹp di tích, danh lam thắng cảnh.

Nhắc nhở mọi người giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá.

Giúp các cơ quan có trách nhiệm ngăn chặn những người phá hoại di sản văn hoá.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
3 tháng 9 2019 lúc 2:08

Là một học sinh, để bảo vệ, giữ gìn những di tích lịch sử, di sản văn hoá và danh lam thắng cảnh các em cần làm những việc sau:

+ giữ gìn sạch sẽ các di sản văn hóa, địa phương.

+ đi tham quan, tìm hiểu các di tích lịch sử, di sản văn hóa

+ không vứt rác bừa bãi

+ tố giác kẻ gian ăn cắp các cổ vật di vật

+ tham gia các lễ hội truyền thống.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
1 tháng 2 2018 lúc 5:02

Phải giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá vì:

     - Các di sản văn hoá phi vật thể rất dễ bị mai một cùng với thế hệ già, nếu không được bảo tồn, lưu giữ, truyền lại thì sẽ bị lãng quên. Ví dụ: Một nghệ sĩ cao tuổi hát ca Huế, ca trù, tuồng...

     - Các di sản văn hoá vật thể bị xuống cấp trầm trọng, hư hỏng do thời gian chiến tranh, do thiên nhiên, do ý thức của con người.

     - Những cổ vật quý hiếm của quốc gia bị đánh tráo, mất cắp.

Bình luận (0)
Lê Văn Hoàng Lâm
Xem chi tiết
Ngọc ✿
Xem chi tiết
Hquynh
16 tháng 3 2021 lúc 19:15

Câu 1

/Quần thể di tích Cố đô Huế .../Phố cổ Hội An. .../Thánh địa Mỹ Sơn. .../Hoàng thành Thăng Long. .../Thành Nhà Hồ .../Nhã nhạc cung đình Huế .../Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên. .../Dân ca Quan họ 
Bình luận (0)
Hquynh
16 tháng 3 2021 lúc 19:18

Câu 2

Di sản văn hóa là di sản của các hiện vật vật thể và các thuộc tính phi vật thể của một nhóm hay xã hội được kế thừa từ các thế hệ trước, đã duy trì đến hiện nay và dành cho các thế hệ mai sau.

Câu 3   Di sản văn hóa bao gồm tài sản văn hóa (như các tòa nhà, cảnh quan, di tích, sách, tác phẩm nghệ thuật, và các hiện vật), văn hóa phi vật thể (như văn hóa dân gian, truyền thống, ngôn ngữ và kiến thức) và di sản tự nhiên (bao gồm cảnh quan có tính văn hóa quan trọng và đa dạng sinh học).

Câu 4

Phải giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá vì:

     - Các di sản văn hoá phi vật thể rất dễ bị mai một cùng với thế hệ già, nếu không được bảo tồn, lưu giữ, truyền lại thì sẽ bị lãng quên. Ví dụ: Một nghệ sĩ cao tuổi hát ca Huế, ca trù, tuồng...

     - Các di sản văn hoá vật thể bị xuống cấp trầm trọng, hư hỏng do thời gian chiến tranh, do thiên nhiên, do ý thức của con người.

     - Những cổ vật quý hiếm của quốc gia bị đánh tráo, mất cắp.

Câu 5

-  Phải trông nom, giữ gìn cẩn thận 

- Thường xuyên di tu bảo dưỡng, tôn tạo và nâng cấp 

- Mỗi người, mỗi tổ chức cần phải có ý thức, trách nhiệm và tôn trọng di mọi di sản văn hóa kể cả vật thể hay phi vật thể.

- Như vậy ta mới có thể gìn giữ những di sản văn hóa từ đời này sang đời khác và luôn giữ được vẻ đẹp cùng với sự vững bền mãi với thời gian.

 

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
9 tháng 8 2023 lúc 10:42

*Một số di sản văn hóa ở Hà Nội:

Gò Đống Đa
Văn Miếu – Quốc Tử Giám
Cột cờ Hà Nội
Chùa Một Cột
*Việc làm góp phần giữ gìn, bảo tồn, phát huy di sản văn hóa:

Tham gia các buổi dọn dẹp vệ sinh, chăm hoa, tỉa cây ở khu di tích
Hưởng ứng các lễ hội kỉ niệm hàng năm
Tuyên truyền, giới thiệu về giá trị lịch sử, văn hóa của di tích và nâng cao tinh thần bảo vệ, giữ gìn

*Ý nghĩa: góp phần bảo vệ, giữ gìn cảnh quan di tích lịch sử.

Bình luận (0)
Tien Pham Van
Xem chi tiết
༺Kyubi ༒ Kami༻
8 tháng 5 2018 lúc 5:27

1/ - đập phá các DSVH

- di chuyển cổ vật, bảo vật quốc gia bất hợp pháp

- Lấy cắp cổ vật

- Buôn bán cổ vật ko giấy phép

2/ phi vật thể: nhã nhạc cung đình Huế, đờn ca tài tử

vật thể: vịnh Hạ Long, phố cổ Hội An

Bình luận (0)
tran le nhat kha
12 tháng 4 2019 lúc 21:28

1/-đánh cắp cổ vật đang được bảo tồn-khai thác cổ vật trái phép-làm giả cổ vật trái phép-buôn bán cổ vật trái phép 2/-DSVH vật thể :phố cổ Hội An,bến cảng nhà rồng-DSVH phi vật thể:chữ Hán Nôm,trang phục áo dài truyền thống.

Bình luận (0)
Shino Asada
Xem chi tiết
Bùi Khánh Thi
6 tháng 4 2017 lúc 12:33

*Di sản văn hoá: Bao gồm di sản văn hoá phi vật thể và di sản văn hoá vật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử,văn hoá, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác.

*4 Hành vi giữ gìn bảo vệ di sản văn hóa, danh lam, thắng cảnh:

+Phát hiện cổ vật đem cho các cơ quan có trách nhiệm

+Dữ gìn sạch đẹp di tích danh lam thắng cảnh

+Nhắc nhở mọi người bảo vệ, giữ gìn di sản văn hóa

+Giúp các cơ quan chuyên môn suuw tầm cổ vật

*4 Hành vi vi phạm di sản văn hóa danh lam thắng cảnh:

+Đập phá các di sản văn hóa

+Lấy cắp cổ vật về nhà

+Vứt rác bừa bãi xung quanh di tích

+Cất giấu cổ vật cho bọn buôn lậu

Bình luận (0)
Kiriya Aoi
12 tháng 5 2017 lúc 20:50

* Di sản văn hóa là những sản phẩm tinh thần , vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác.

Bình luận (0)
Kiriya Aoi
12 tháng 5 2017 lúc 20:59

* Ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hóa và danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử- văn hóa:

- Di sản VH, di tích lịch sử-văn hóa và danh lam thắng cảnh là những cảnh đẹp của đất nước, là tài sản của dân tộc nói lên truyền thông của dân tộc, thể hiện công đức của các thế hệ tổ tiên trong công cuộc xay dựng và bảo vệ Tổ quốc, thể hiện kinh nghiệm của dân tộc trên các lĩnh vực.

Những di sản, di tích và cảnh đẹp đó cần được giữ gìn, phát huy trong sự nghiệp xây dựng, phát triển nền VH Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và đóng góp vào kho tàng di sản VH thế giới.

Bình luận (0)