Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bao
Xem chi tiết
Anh Kiet Tram
18 tháng 7 2015 lúc 21:35

Bài 1:

Do một số chia cho 3 có số dư là 0, 1, 2 nên đặt các số là 3x, 3x+1 và 3x+2.

Ta có: (3x)2 = 9x2 chia hết cho 3

           (3x + 1)2 = 9x2 + 6x +1 chia 3 dư 1

           (3x + 2)2 = 9x2 + 12x + 4 chia 3 dư 1

Vậy một số chính phương chia cho 3 hoặc chia hết hoặc dư 1.

Bài 2 : Tương tự

 

Nhâm Thị Ngọc Mai
8 tháng 12 2016 lúc 21:31

Bài 1:

Với số tự nhiên a bất kì ta có: a chia hết cho 3, chia 3 dư 1 hoặc chia 3 dư 2. 
- Nếu a chia hết cho 3 => a = 3k (k là số tự nhiên) 
=> a^2 = (3k)^2 = 9k^2 chia hết cho 3 hay chia 3 dư 0 
- Nếu a chia 3 dư 1 => a = 3k +1 => a^2 = (3k+1)^2 = 9k^2 + 6k +1 ; số này chia 3 dư 1 
- Nếu a chia 3 dư 2 => a = 3k+2 => a^2 = (3k+2)^2 = 9k^2 + 12k + 4; số này chia 3 dư 1. 
Vậy số chính phương chia cho 3 dư 0 hoặc 1 
* Với số chính phương chia 4 dư 0 hoặc 1 bạn làm tương tự nhé. 

Hậu Duệ Mặt Trời
Xem chi tiết
hieu doanduc
24 tháng 2 2017 lúc 20:24

quy luật cho sẵn rồi bạn ơi

Phùng Quốc Đạt
24 tháng 2 2017 lúc 20:37

1 số tự nhiên sẽ có dạng 2k hoặc 2k+1

xét trường hợp 2k ta có 2k\(^2\)=4k\(^2\) chia hết cho 4

                       2k+1 ta có (2k+1)\(^2\) =4k\(^2\)+4k+1 chia 4 dư 1

Nguyễn Lê Nhật Linh
Xem chi tiết
Đức Phạm
25 tháng 5 2017 lúc 13:27

a^2 lẻ <=> a lẻ. Đặt a = 2k+3 (k là số tự nhiên)

=> a^2 = (2k + 3)^2 = 4k^2 + 12k + 9 = 4k(k+3k) + 8 + 1

- Nếu k lẻ => k + 3k chẵn hay k+3k chia hết cho 2 => 4k(k+3k) chia hết cho 8 => a^2 chia 8 dư 1

- Nếu k chẵn hay k chia hết cho 2 => 4k(k+3) chia hết cho 8 => a^2 chia 8 dư 1.

Ad Dragon Boy
25 tháng 5 2017 lúc 13:04

2 : 3 thì dư 1

2 : 3 thì dư 1

2 : 3 thì dư 0

2 : 3 thì dư 1

nhok FA
25 tháng 5 2017 lúc 13:04

cj cho em hỏi nha

số chính phương là j ạ

Trung Nguyen
Xem chi tiết
mimi
Xem chi tiết
Khánh Vy
15 tháng 10 2018 lúc 13:28

Gọi A là số chính phương A = n2 (n ∈ N)

a)Xét các trường hợp:

n= 3k (k ∈ N) ⇒ A = 9k2 chia hết cho 3

n= 3k 1  (k ∈ N) A = 9k2  6k +1 chia cho 3 dư 1

Vậy số chính phương chia cho 3 chỉ có thể có số dư bằng 0 hoặc 1.

+Ta đã sử tính chia hết cho 3 và số dư trong phép chia cho 3 .

b)Xét các trường hợp

n =2k (k ∈ N) ⇒ A= 4k2, chia hết cho 4.

n= 2k+1(k ∈ N) ⇒ A = 4k2 +4k +1

= 4k(k+1)+1,

chia cho 4 dư 1(chia cho 8 cũng dư 1)

vậy số chính phương chia cho 4 chỉ có thể có số dư bằng 0 hoặc 1.

+Ta đã sử tính chia hết cho 4 và số dư trong phép chia cho 4 .

     Chú ý: Từ bài toán trên ta thấy:

-Số chính phương chẵn chia hết cho 4

-Số chính phương lẻ chia cho 4 dư 1( chia cho 8 cũng dư 1).

bạn à câu C hình như bạn viết thiếu đề

Nguyễn Minh Quang
Xem chi tiết
Đào Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Miu Kun 2003
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
31 tháng 3 2015 lúc 11:11

Gọi số chính phương có dạng n2

Nếu n = 2k => n2 = (2k)2 = 4k2 chia hết cho 4 => n2 chia hết cho 4

nếu n = 2k + 1 => n2 = (2k + 1)2 = (2k + 1).(2k + 1) = 4k2 + 4k + 1, tổng này chia cho 4 dư 1 do đó n2 chia cho 4 dư 1

Vậy mọi số chính phương khi chia cho 4 đêu  dư 0 hoặc 1 

Phương Nguyễn
Xem chi tiết