Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Chi Trần
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
10 tháng 3 2022 lúc 9:43

undefined

 

Anh Phương
Xem chi tiết
Kiet -19-88 Song
25 tháng 12 2021 lúc 19:56

BaCl2:Bari clorua  ;  Ba(NO3):Barium nitrate  ;  Ag2SO:Bạc(I) sunfat

HCl:Acid hydrochloric  ;  H2SO: Acid sulfuric

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 12 2019 lúc 8:12

- Lấy mỗi dung dịch một ít, sau đó đổ vào nhau từng cặp một, cặp nào thấy bọt khí nổi lên thì cặp đó là HCl và  Na 2 CO 3 , còn cặp kia là  H 2 O  và NaCl.

2HCl +  Na 2 CO 3  → 2NaCl +  H 2 O  +  CO 2

- Như vậy có hai nhóm : nhóm 1 gồm  H 2 O  và dung dịch NaCl, nhóm 2 gồm dung dịch  Na 2 CO 3  và dung dịch HCl.

- Đun đến cạn 2 cốc nhóm 1 : cốc không có cặn là  H 2 O , cốc có cặn là muối NaCl.

- Đun đến cạn 2 cốc nhóm 2 : cốc không có cặn là HCl, cốc có cặn là muối  Na 2 CO 3

Ichigo Bleach
Xem chi tiết
Thảo Phương
6 tháng 8 2021 lúc 9:48

1) Phân biệt 2 chất trên bằng cách cho từ từ từng giọt dung dịch (1) vào (2) nếu thấy (2) có kết tủa.

+ Nếu kết tủa tan ngay thì (1) là \(AlCl_3\); (2) là NaOH.

AlCl3+3NaOH2H2O+3NaCl+NaAlO2

+ Ngược lại, kết tủa tăng dần, đến một lượng dư (1) mới tan thì (1) là NaOH; (2) là \(AlCl_3\)

AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

 

Thảo Phương
6 tháng 8 2021 lúc 9:48

2) Phân biệt 2 chất trên bằng cách cho từ từ từng giọt dung dịch (1) vào (2) nếu thấy (2) có khí thoát ra.

+ Nếu khí thoát ra ngay thì (1) là K2CO3; (2) là HCl.

K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2 + H2O.

+ Ngược lại,  sau một thời gian, đến một lượng dư (1) thì mới thấy có bọt khí không màu thoát ra. thì (1) là HCl; (2) là K2CO3

K2CO3 + HCl → KHCO3 + Cl
KHCO3 + HCl → KCl + CO2 + H2O.

 

Thảo Phương
6 tháng 8 2021 lúc 9:48

3) Nhỏ 1-2 giọt dung dịch phenolphtalein vào 2 ống nghiệm chứa KOH (1)và Ba(OH)2 (2) thì thấy xuất hiện màu hồng.

Sau đó nhỏ từ từ dung dịch HCl vào ống 1 với lượng là xml dd HCl thì dung dịch mất màu. Nhỏ tương tự xml dd HCl vào ống 2 thì dung dịch vẫn còn màu hồng

Khi đó ta biết được ống 1 là NaOH ống 2 là Ba(OH)2

Vì NaOH, Ba(OH)2 có cùng nồng độ, thể tích => có cùng số mol

Vì nOH-(Ba(OH)2) = 2nOH-(NaOH) nên lượng HCl cần dùng để trung hòa bazo ở ống 2 nhiều hơn ống 1.

NaOH + HCl → NaCl + H2O

Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O

Cindy
Xem chi tiết
Đức Hiếu
28 tháng 6 2021 lúc 12:31

Dùng NaOH chất tạo kết tủa rồi kết tủa bị hòa tan là $Zn(NO_3)_2$, chất tạo kết tủa không tan trong dung dịch là $Mg(NO_3)_2$, không cho hiện tượng là $NaNO_3;Na_2CO_3;NaHCO_3$ (Nhóm 1)

Dùng $Mg(NO_3)_2$ nhỏ từ từ vào nhóm 1 chất nào cho kết tủa là $Na_2CO_3$, hai chất còn lại không cho hiện tượng. 

Dung dịch chứa hỗn hợp sau khi nhỏ $Mg(NO_3)_2$ vào đem đun nóng thấy tạo kết tủa thì chất ban đầu là $NaHCO_3$, không cho hiện tượng là $NaNO_3$

hnamyuh
28 tháng 6 2021 lúc 12:33

Đun nhẹ các mẫu thử

- mẫu thử tạo khí không màu là $NaHCO_3$
$2NaHCO_3 \xrightarrow{t^o} Na_2CO_3 + CO_2 + H_2O$

Cho dung dịch NaOH tới dư vào các mẫu thử

- mẫu thử tạo kết tủa rồi tan là $Zn(NO_3)_2$
$Zn(NO_3)_2 + 2NaOH \to Zn(OH)_2 + 2NaNO_3$
$Zn(OH)_2 + 2NaOH \to Na_2ZnO_2 + 2H_2O$

- mẫu thử tạo kết tủa trắng là $Mg(NO_3)_2$
$Mg(NO_3)_2 + 2NaOH \to Mg(OH)_2 + 2NaNO_3$

Cho dd $Mg(NO_3)_2$ nhận được vào mẫu thử còn

- mẫu thử tạo kết tủa trắng là $Na_2CO_3$
$Mg(NO_3)_2 + Na_2CO_3 \to MgCO_3 + 2NaNO_3$

- mẫu thử không HT là $NaNO_3$

Chim ma hsg lớp..
Xem chi tiết
Thảo Phương
11 tháng 8 2021 lúc 14:36

Nhận biết được dung dịch CuSO4 do có màu xanh lam

Còn lại 5 chất NaCl, BaCl2, CuSO4, NaOH, MgCl2, AgNO3

Nhỏ CuSO4 đã nhận được vào 5 chất trên

+ Kết tủa trắng : BaCl2

BaCl2 + CuSO4 ---------> BaSO4 + CuCl2

+ Kết tủa xanh lam đậm : NaOH

2NaOH + CuSO4 ---------> Na2SO4 + Cu(OH)2

+ Không hiện tượng : NaCl, MgCl2, AgNO3

Cho dung dịch NaOH đã nhận được ở trên vào 3 mẫu thử không hiện tượng

+ Kết tủa trắng : MgCl2

MgCl2 + 2NaOH --------> Mg(OH)2 + 2NaCl

+ Kết tủa trắng sau chuyển thành kết tủa đen : AgNO3

AgNO3 + NaOH ---------> AgOH↓ + NaNO3
2AgOH ---------> Ag2O + H2O.

+ Không hiện tượng : NaCl

22.Nguyễn Vũ Nhật Quang...
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Trang
13 tháng 1 2022 lúc 14:39

Dùng AgNO3:

-NaNO3: không phản ứng

-Na2CO3: xuất hiện kết tủa trắng Ag2CO3

-Na3PO4: xuất hiện kết tủa vàng Ag3PO4

No Năme
Xem chi tiết
hnamyuh
29 tháng 10 2021 lúc 7:39
 $HCl$$Ba(OH)_2$$Na_2CO_3$$MgCl_2$
$HCl$không hiện tượngkhông hiện tượngKhí không màukhông hiện tượng
$Ba(OH)_2$không hiện tượngkhông hiện tượngKết tủa trắngKết tủa trắng
$Na_2CO_3$Khí không màuKết tủa trắng không hiện tượngKết tủa trắng
$MgCl_2$không hiện tượngKết tủa trắngKết tủa trắngkhông hiện tượng
Kết quả :(1 khí)(2 kết tủa)(1 khí 2 kết tủa)(2 kết tủa)

 

- mẫu thử tạo 1 khí là HCl

- mẫu thử tạo 2 kết tủa là $Ba(OH)_2,MgCl_2$ - gọi là nhóm 1

- mẫu thử tạo 1 khí và 2 kết tủa là $Na_2CO_3$

Cho dung dịch $Na_2CO_3$ vào nhóm 1, lọc lấy kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi rồi cho vào dd $Na_2CO_3$

- mẫu thử nào tan là $Ba(OH)_2$
$Ba(OH)_2 + Na_2CO_3 \to BaCO_3 + 2NaOH$
$BaCO_3 \xrightarrow{t^o} BaO + CO_2$
$BaO + H_2O \to Ba(OH)_2$

- mẫu thử không tan là $MgCl_2$
$MgCl_2 + Na_2CO_3 \to MgCO_3 + 2NaCl$
$MgCO_3 \xrightarrow{t^o} MgO + CO_2$

 

Song Minguk
Xem chi tiết
Dương Trân
Xem chi tiết
Ricky Kiddo
21 tháng 6 2021 lúc 14:04
 \(Na_2CO_3\)\(AgNO_3\)\(Mg\left(NO_3\right)_2\)\(Na_2SO_3\)
    \(HCl\)Thoát khí không màu, không mùi (1)Xuất hiện kết tủa trắng (2)Không phản ứngThoát khí không màu, mùi sốc (3)

Phương trình:

(1) Na2CO+ 2HCl -> 2NaCl + CO2 + H2O

(2) AgNO3 + HCl -> AgCl \(\downarrow\)+ HNO3

(3) Na2SO+ 2HCl -> 2NaCl + SO2 + H2O