từ mối quan hệ về thức ăn, em cho biết làm thế nào để tăng lượng thức ăn cho tôm, cá
Từ mối quan hệ về thức ăn, em cho biết thế nào để tăng lượng thức ăn cho tôm, cá?
Phải bón phân hữu cơ, phân vô cơ hợp lí tạo điều kiện cho sinh vật phù du phát triển, trên cơ sớ đó các động, thực vật thủy sinh khác phát triển làm cho lượng thức ăn phong phú thêm, tôm cá sẽ đủ dinh dưỡng, sẽ chóng lớn.
- Kể tên các loại thức ăn nhân tạo thường được dùng để nuôi động vật thuỷ sản. Gia đình hoặc địa phương em thường sử dụng thức ăn nào khi nuôi cá, tôm hoặc động vật thuỷ sản?
- Mô tả mối quan hệ giữa các loại thức ăn nuôi cá, tôm.
- Từ mối quan hệ dinh dưỡng của các loại thức ăn của cá và tôm, em hãy cho biết, làm thế nào để tăng nguồn thức ăn cho cá, tôm.
GIUSP MÌNH VỚI, MAI MÌNH HỌC RÙI !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
- Các loại thức ăn nhận tạo thường được dùng để nuôi động vật thủy sản.: Phân lân, phân đạm, cám,....
- Gia đình em thường dùng loại thức ăn để nuôi động vật thủy sản là: Cám, phân lân
- Mối quan hệ giữa các loại thức ăn nuôi cá, tôm có mối quan hệ mật thiết với nhau
- Cách làm tăng nguồn thức ăn cho cá tôm :
+ Vệ sinh tảy trừ ao trước khi cho nước sạch vào để thả cá tôm(giúp cá tôm ăn những loại thức ăn tốt, không ăn thức ăn vi sinh vật bệnh)
+ Cho thức ăn vào giàn, máng, và cho ăn theo 4 định, ăn ít-nhiều lần(tránh sự lãng phí thức ăn, tăng thức ăn nhiều cho cá tôm)
+ ......
Câu 1: Trong nước nuôi thuỷ sản có những loại sinh vật nào?
Câu 2: Từ hình 78 và hình 82 trong SGK, em hãy sắp xếp các loại thức ăn tự nhiên của tôm, cá theo các nhóm
Câu 3: Thức ăn hỗn hợp có đặc điểm gì khác so với thức ăn tinh và thức ăn thô?
Câu 4: Từ mối quan hệ về thức ăn, em cho biết thế nào để tăng lượng thức ăn cho tôm, cá?
1 Trong các vùng nước nuôi thủy sản có rất nhiều sinh vật sống như thực vật thủy sinh (gồm thực vật phù du và thực vật đáy), động vật phù du và các loại động vật đáy.
Câu 1
Thực vật thủy sinh (gồm thực vật phù du và thực vật đáy) động vật phù du và động vật đáy
Câu 2
- Thực vật phù du : tảo khu , tảo ẩn xanh, tảo đậu
- thực vật bậc cao : rong đen lá ròng , rong lông gà
- Động vật phù du : trùng túi trong , trùng hình tia , bọ vòi voi
- Động vật đáy ; giun mõm dài ốc củ cải
Câu 3
thức ăn hỗn hợp đảm bảo thành phần dinh dưỡng theo khẩu phần khoa học có chất phụ gia kết dính và có độ hòa tan khi cho vào nước
Câu 4
Phải bón phân hữu cơ , vô cơ cho hợp lí
Câu 1:Thức ăn của tôm, cá gồm những loại nào?
Câu 2:Sự khác nhau giữa thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên?
Câu 3:Em hãy trình bày mối quan hệ về thức ăn của tôm, cá?
Câu 1:Thức ăn của tôm, cá gồm những loại nào?
Thức ăn của tôm, cá có hai loại: thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo.
* Thức ăn tự nhiên bao gồm: vi khuẩn, thực vật thủy sinh (gồm thực vật phù du và thực vật đáy), động vật đáy, động vật phù du, động vật đáy và mũn bã hữu cơ,....
* Thức ăn nhân tạo là những thức ăn do con người tạo ra để cung cấp cho tôm, cá có thể ăn trực tiếp. Có ba nhóm chính: thức ăn tinh, thức ăn thô và thức ăn hỗn hợp.
Tham khảo:
Câu 2:Sự khác nhau giữa thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên?
Thức ăn tự nhiên
– Vi khuẩn; thực vật thuỷ sinh; thực vật phù du; thực vậtđáy; động vật phù du; động vật đáy; mùn bã hữu cơ
– Thức ăn tự nhiên chủ yếu là thức ăn có sẵn tại môi trường sống của cá tôm.
Thức ăn nhân tạo: Do con người cung cấp cho cá tôm. Là thức ăn không có sẵn trong môi trường sống của chúng.– Thức ăn tinh: bột bắp, bột đậu, bột sắn, cám..
– Thức ăn thô: rau, cỏ, phân hữu cơ, phân vô cơ.
– Thức ăn hỗn hợp,
Câu 3:Em hãy trình bày mối quan hệ về thức ăn của tôm, cá?
Các sinh vật sống trong nước: vi khuẩn, động vật thuỷ sinh, động vật phù du, động vật đáy rồi đến tôm cá có mối quan hệ mật thiết với nhau
Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào →Tôm→ Cá rô→ Chim bói cá. Khi nói về chuỗi thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ cạnh tranh.
(2) Quan hệ dinh dưỡng giữa cá rô và chim bói cá dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học.
(3) Tôm, cá rô và chim bói cá thuộc các bậc dinh dưỡng khác nhau.
(4) Sự tăng, giảm số lượng tôm sẽ ảnh hưởng đến sự tăng, giảm số lượng cá rô.
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Đáp án A
Xét các phát biểu
(1) sai, đây là mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi
(2) đúng, mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học
(3) đúng, bậc dinh dưỡng của tôm, cá rô và chim bói cá lần lượt là 2,3,4
(4) đúng, vì tôm là thức ăn của cá rô.
Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào -> Tôm -> Cá rô -> Chim bói cá. Khi nói về chuỗi thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ cạnh tranh.
II. Quan hệ dinh dưỡng giữa cá rô và chim bói cá dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học.
III. Tôm, cá rô và chim bói cá thuộc các bậc dinh dưỡng khác nhau.
IV. Sự tăng, giảm số lượng tôm sẽ ảnh hửng đến sự tăng, giảm số lượng cá rô.
A. 1.
B. 2.
C. 3
D. 4
Đáp án C.
Có 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV.
I sai. Vì quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ sinh vật ăn sinh vật.
II đúng. Vì cá rô là thức ăn của chim bói cá vì vậy số lượng cá rô sẽ bị chim bói cá khống chế ở một khoảng nhất định.
IV đúng. Vì cá rô sử dụng tôm làm thức ăn. Do đó, sự thay đổi số lượng cá thể tôm (quần thể con mồi) sẽ làm thay đổi số lượng cá thể cá rô (quần thể ăn thịt)
Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào →Tôm→ Cá rô→ Chim bói cá. Khi nói về chuỗi thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ cạnh tranh.
(2) Quan hệ dinh dưỡng giữa cá rô và chim bói cá dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học.
(3) Tôm, cá rô và chim bói cá thuộc các bậc dinh dưỡng khác nhau.
(4) Sự tăng, giảm số lượng tôm sẽ ảnh hưởng đến sự tăng, giảm số lượng cá rô.
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Đáp án A
Xét các phát biểu
(1) sai, đây là mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi
(2) đúng, mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học
(3) đúng, bậc dinh dưỡng của tôm, cá rô và chim bói cá lần lượt là 2,3,4
(4) đúng, vì tôm là thức ăn của cá rô.
Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào → Tôm → Cá rô → Chim bói cá. Khi nói về chuỗi thức ăn, này có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ cạnh tranh
II. Quan hệ dinh dưỡng giữa cá rô và chim bói cá dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học
III. Tôm, cá rô và chim bói cá thuộc các bậc dinh dưỡng khác nhau
IV. Sự tăng, giảm số lượng tôm sẽ ảnh hưởng đến sự tăng, giảm số lượng cá rô
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Đáp án B
- I sai vì giữa tảo lục đơn bào và chim bói cá không cạnh tranh nhau, thực chất trong chuỗi thức ăn các loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau.
- II đúng, vì số lượng cá thể của cá rô bị khống chế bởi chim bói cá mà ngược lại
- III đúng, vì tôm, cá rô, chim bói cá có bậc dinh dưỡng lần lượt là 2, 3, 4
- IV đúng vì tôm là thức ăn của cá rô phi
Vậy có ba phát biểu đưa ra là đúng
Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào →Tôm→ Cá rô→ Chim bói cá. Khi nói về chuỗi thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ cạnh tranh.
(2) Quan hệ dinh dưỡng giữa cá rô và chim bói cá dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học.
(3) Tôm, cá rô và chim bói cá thuộc các bậc dinh dưỡng khác nhau.
(4) Sự tăng, giảm số lượng tôm sẽ ảnh hưởng đến sự tăng, giảm số lượng cá rô
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Đáp án A
Xét các phát biểu
(1) sai, đây là mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi
(2) đúng, mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học
(3) đúng, bậc dinh dưỡng của tôm, cá rô và chim bói cá lần lượt là 2,3,4
(4) đúng, vì tôm là thức ăn của cá rô