- Khi phân hủy có xúc tác 122,5g KClO3 thì thể tích khí oxi thu được là :
a) 48
b ) 24,5
c ) 67,2
d ) 33,6
Khi phân hủy có xúc tác 122,5g Kaliclorat (KClO3) thể tích khí oxi (đktc) thu được là :
A. 48 lít
B. 24,5 lít
C. 67,2 lít
D. 33,6 lít
Nhiệt phân hoàn toàn 31,6 gam KMnO4, thu được V lít O2 (đktc), biết hiệu suất phản ứng 80% . Giá trị của V là
A. 2,24
B. 1,792
C. 10,08
D. 8,96
Khi phân hủy có xúc tác 24,5g Kaliclorat (KClO3) thể tích khí oxi thu được là :A.48,0 (l) B. 6,72 (l) C. 67,2 (l) D. 33,6 (l)
\(n_{KClO3}=\dfrac{24,5}{122,5}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2|\)
2 2 3
0,2 0,3
\(n_{O2}=\dfrac{0,2.3}{2}=0,3\left(mol\right)\)
\(V_{O2\left(dktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
⇒ Chọn câu : B
Chúc bạn học tốt
a nha bạn chúc mn học tốt
: Thể tích khí oxi thu được khi phân hủy 36,75 gam kali clorat KClO3 (xúc tác MnO2) là A. 48,0 lít. B. 24,5 lít. C. 67,2 lít. D. 10,08 lít.
2KClO3-to>2KCl+3O2
0,3---------------------0,45 mol
nKClO3= \(\dfrac{36,75}{122,5}\)=0,3 mol
=>VO2=0,45.22,4=10,08l
=>D
\(n_{KClO_3}=\dfrac{36,75}{122,5}=0,3\left(mol\right)\\ 2KClO_3\rightarrow\left(t^o,xt\right)2KCl+3O_2\\ n_{O_2}=\dfrac{3}{2}.0,3=0,45\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,45.22,4=10,08\left(l\right)\\ \Rightarrow ChọnD\)
Xíu check in sân bay, chừ làm vài câu đã háy :P
Khi phân hủy có xúc tác 122,5g Kaliclorat (KClO3) thu được khí oxi (đktc) thu được là :
a. viết pthh
b. tính thể tích khí oxi đktc
a) 2KClO3 --to,MnO2--> 2KCl + 3O2
b) \(n_{KClO_3}=\dfrac{122,5}{122,5}=1\left(mol\right)\)
PTHH: 2KClO3 --to,MnO2--> 2KCl + 3O2
1-------------------------->1,5
=> \(V_{O_2}=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\)
nKClO3 = 122,5/122,5 = 1 (mol)
PTHH: 2KClO3 -> (t°, MnO2) 2KCl + 3O2
Mol: 1 ---> 1 ---> 1,5
VO2 = 1,5 . 22,4 = 33,6 (l)
Khi phân huỷ 122,5g KClO3 có xúc tác ở nhiệt độ cao, thể tích khí oxi thu được ở đktc là (K = 39, Cl = 35,5 ; O = 16) A. 33,6 lít B. 3,36 lít C. 11,2 lít D. 1,12 lít
\(pthh:2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\)
\(n_{KClO_3}=\dfrac{122,5}{122,5}=1\left(mol\right)\)
Theo pt: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{2}.1=1,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=1,5.22,4=33,6\left(lít\right)\)
Chọn A
nKClO3 = 122,5/122,5 = 1 (mol)
PTHH: 2KClO3 -> (t°, MnO2) 2KCl + 3O2
nO2 = 1 : 2 . 3 = 1,5 (mol)
VO2 = 1,5 . 22,4 = 33,6(l)
Câu 1. CaO có ba zơ tương ứng là
A. CaCO3 B. CaSO4 C. Ca(OH)2 D. CaCl2
Câu 2. Khi phân hủy xúc tác 12,25 gam KClO3 thể tích oxi thu được ở đktc là
A. 3,36 lít B. 33,6 lít C. 6,72 lít D. 67,2 lít
Khi phân hủy 122,5 g KClO3 có xúc tác ở nhiệt độ cao . Thể tích khí oxi (ở đktc) thu được là
A.33,6 l B. 3,36 l C.11,2 l D. 1,12 l
\(n_{KClO_3}=\dfrac{122,5}{122,5}=1\left(mol\right)\)
PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
1-------------------------->1,5
=> VO2 = 1,5.22,4 = 33,6 (l)
=> A
Khi phân huỷ có xúc tác 122,5g KClO3, thể tích khí oxi thu được ở đktc là bao nhiêu?
Giải thích các bước giải:
PTHH : 2KClO3 --> 2KCl + 3O2
Theo đề, ta có : mKClO3=122,5(g) ==> nKClO3=1(mol)
Theo PTHH, ta có: 3nKClO3=2nO2 ==> nO2 =1,5(mol) ==> VO2 = 33,6(l)
Bạn ơi bài này nếu tính theo điều kiện tiêu chuẩn thì đáp án như kia.(Bạn ko ghi rõ là ở điều kiện nào)
Ta có: n\(KClO_3\)= \(\dfrac{122.5}{122.5}=1\left(mol\right)\)
PTHH: 2KClO3 ____\(t^o\)____> 2KCl + 3O2 (1)
Ta có: theo (1): n\(O_2\)=\(\dfrac{3}{2}n_{KClO_3}=\dfrac{3}{2}1=1.5\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2}=1.5\cdot22.4=33.6\left(l\right)\)
Giải thích các bước giải:
PTHH : 2KClO3 --> 2KCl + 3O2
Theo đề, ta có : mKClO3=122,5(g) ==> nKClO3=1(mol)
Theo PTHH, ta có: 3nKClO3=2nO2 ==> nO2 =1,5(mol) ==> VO2 = 33,6(l)
Bạn ơi bài này nếu tính theo điều kiện tiêu chuẩn thì đáp án như kia.
Câu 5. Khi phân huỷ có xúc tác 122,5g KClO3. Tính thể tích khí oxi thu được?
Câu 6. Cho khí H2 tác dụng với Fe2O3 đun nóng thu được 11,2g Fe. Hãy tính:
a) Khối lượng Fe2O3 đã tham gia phản ứng?
b)Thể tích khí H2(đktc) đã tham gia phản ứng?
câu 5:
Số mol của 122,5 g KClO3:
\(n_{KClO_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{122,5}{122,5}=1\left(mol\right)\)
PTHH: \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\)
Tỉ lệ: 2 : 2 : 3
1 -> 1 : 1,5 (mol)
Thể tích của 1,5 mol \(O_2\) :
\(V_{O_2}=n.22,4=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\)
Câu 6:
Số mol của 11,2 g Fe:
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(3H_2+Fe_2O_3\underrightarrow{t^o}3H_2O+2Fe\)
tỉ lệ 3 : 1 : 3 : 2
0,3 : 0,1 : 0,3 <-0,2 (mol)
a) khối lượng của 0,1 mol Fe2O3:
\(m_{Fe_2O_3}=n.M=0,1.160=16\left(g\right)\)
b) thể tích của 0,3 mol H2:
\(V_{H_2}=n.22,4=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)