Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quang Hướng
Xem chi tiết
Quang Minh Trần
16 tháng 11 2016 lúc 20:17

Ta có khối lượng nước trong chai là

mn = m1 - mchai = 45 - 20 = 25(g) =0,025(kg)

Thể tích chai có thể chứa là:

V = \(\frac{m}{D}=\frac{0,025}{1000}=2,5.10^{-5}\left(m^3\right)\)

Khối lượng của thủy ngân là:

mtn= m2 - mchai = 360 - 20 = 340 (g) = 0,34(kg)

Khối lượng riêng của thủy ngân là:

D = \(\frac{m_{tn}}{V}=\frac{0,34}{2,5.10^{-5}}=13600\)(kg/m3)

Trịnh Hà
Xem chi tiết
Lê Hiển Vinh
Xem chi tiết
Lê khắc Tuấn Minh
11 tháng 8 2016 lúc 10:34

a Đổi 45g=0,045 kg ; 360g=0,36 kg ; 20 g = 0,02kg

Khối lượng của nước đầy chai là :

\(m_n\) =0,045-0,02= 0,025(kg)

Thể tích của chai là :

\(V=\frac{m}{D}\)=0,025 \(\div\) 1000=0,000025(\(m^3\))

Khối lượng của thủy ngân đầy chai là :

\(m_{th}\)=0,36-0,02=0,34(kg)

Khối lượng riêng của thủy ngân là:

\(D=\frac{m}{V}\) = 0,34 \(\div\) 0,000025=13600(kg/\(m^3\))

b Có thể tính được D của một vật khi biết D của vật khác và khối lượng của chai và khi đầy vật khác và vật đó

 

Dương Nguyễn
11 tháng 8 2016 lúc 11:06

a) Đổi: 45g = 0,045kg; 360g = 0,36kg; 20g = 0,02kg

Khối lượng của nc trog chai là:

0,045 - 0,02 = 0,025 (kg)

Thể tích của nc (thủy ngân) trog chai là:

0,025 : 1000 = 0,000025 (m3)

Khối lượng của thủy ngân trog chai là:

0,36 - 0,02 = 0,34 (kg)

Khối lương riêng của thủy ngân là:

0,34 : 0,000025 = 13600 (kg/m3)

Đáp số: 13600 kg/m3

b) Muốn tính khối lượng riêng của 1 vật, ngoài cách phải bít khối lượng và thể tích của vật đó, ta còn có thể tính dựa trên khối lượng riêng của vật khác.

phạm vân trang
Xem chi tiết
Dương Lan Anh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
7 tháng 7 2016 lúc 10:26

Bài 2:Dtt=2,4g/cm3, Dn=1g/cm3, Dd= 0,8g/cm3 
-Vì 2 chai giống hệt nhau và khi thả vào chậu đầy nước thì thể tích nước tràn ra là 1 lít=1000cm3 
Ta có: Vtt+V'n=1000 (Vtt,V'n là thể tích chai thủy tinh, nước trong chai) 
<=>mtt/Dtt+mn/Dn=1000 
<=>mtt/2,4+mn/1=1000 (1) 
*Vì thể tích dầu và nước trong chai bằng nhau nên ta có: 
md/Dd=mn/Dn <=>md/0,8=mn/1 
<=>md=0,8mn (1') 
*Vì Dn>Dd vậy chai lơ lửng trong nước chính là chai dầu. 
=>Dnd=Dn (Dnd là khối lượng riêng chung của chai thủy tinh chứa dầu) 
Dnd=(mtt+md)/(Vtt+Vd) và Dn=1g/cm3 
=>mtt+md=Vtt+Vd 
<=>mtt+md=1000 
<=>mtt+0,8mn=1000 (2) 
Giải hệ gồm PT (1) và(2) 
ta tìm được mn=875 (g) 
Dung tích của chai, chính bằng thể tích nước chứa trong chai: 
V=mn/Dn=875/1=875 (cm3) 

Nguyễn Thị Kim Thu
Xem chi tiết
Dương Lan Anh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 3 2017 lúc 3:29

Gọi h1, h2 là độ cao của cột nước và cột thủy ngân.

    Ta có H = h 1 + h 2                                                    (1)

    Khối lượng nước và thủy ngân bằng nhau    S h 1 ρ 1 = S h 2 ρ 2          (2)

    trong đó S là diện tích đáy bình

    Áp suất của nước và của thủy ngân lên đáy ống:

  P = 10 S h 1 ρ 1 + 10 S h 2 ρ 2 S = 10 ( h 1 ρ 1 + h 2 ρ 2 )  (3)

    Từ (2)  ⇒ ρ 1 ρ 2 = h 2 h 1 ⇔ ρ 1 + ρ 2 ρ 2 = h 2 + h 1 h 1 = H h 1 ⇒ h 1 = ρ 2 H ρ 1 + ρ 2 ; h 2 = ρ 1 H ρ 1 + ρ 2

( 3 ) ⇔ P = 10 ρ 1 ρ 2 H ρ 1 + ρ 2 + ρ 2 ρ 1 H ρ 1 + ρ 2 = 20 ρ 1 ρ 2 H ρ 1 + ρ 2 = 20. 1000.13600.0 , 6 1000 + 13600 = 11178 , 1 N / m 2

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 10 2019 lúc 2:01

Đáp án: D

Gọi h1, h2 là độ cao của cột nước và cột thủy ngân.

Ta có H = h1 + h2   (1)

Khối lượng nước và thủy ngân bằng nhau:

  S.h11 = S.h22  (2), trong đó S là diện tích đáy bình

Áp suất của nước và của thủy ngân lên đáy ống: