Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Linh Giang Vương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2021 lúc 13:35

a) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Leftrightarrow\widehat{ACB}=90^0-\widehat{ABC}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ACB}=90^0-60^0\)

hay \(\widehat{ACB}=30^0\)

Vậy: \(\widehat{ACB}=30^0\)

b) Xét ΔADB và ΔEDB có 

BA=BE(gt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

BD chung

Do đó: ΔADB=ΔEDB(c-g-c)

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

hay DE\(\perp\)BC(đpcm)

c) Ta có: BE+EC=BC(E nằm giữa B và C)

BA+AM=BM(A nằm giữa B và M)

mà BE=BA(ΔBED=ΔBAD)

và BC=BM(gt)

nên EC=AM

Xét ΔADM vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE(ΔDAB=ΔDEB)

AM=EC(cmt)

Do đó: ΔADM=ΔEDC(hai cạnh góc vuông)

nên \(\widehat{ADM}=\widehat{EDC}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{EDC}+\widehat{ADE}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{ADM}+\widehat{ADE}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{EDM}=180^0\)

hay E,D,M thẳng hàng(đpcm)

Thủy Tiên Võ Nguyễn
Xem chi tiết
Tiếng Anh
22 tháng 12 2021 lúc 11:38

\(a,\)(Sửa đề: \(\Delta ABD=\Delta EBD\))

Vì \(\begin{cases} AB=BE\\ \widehat{ABD}=\widehat{EBD}\\ BD\text{ chung} \end{cases}\) nên \(\Delta ABD=\Delta EBD(c.g.c)\)

\(\Rightarrow \widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\\ \Rightarrow DE\bot BC\)

\(b,\Delta ABD=\Delta EBD(cmt)\\ \Rightarrow AD=DE\Rightarrow D\in\text{trung trực }AE\\ AB=BE\Rightarrow B\in \text{trung trực }AE\\ \Rightarrow BD\text{ là trung trực }AE\)

\(c,\begin{cases} \widehat{MAD}=\widehat{CED}=90^0\\ AD=DE\\ AM=EC \end{cases}\\\Rightarrow \Delta ADM=\Delta EDC(c.g.c)\\ \Rightarrow MC=MD\)

\(d,\Delta ADM=\Delta EDC(cmt)\\ \Rightarrow \widehat{ADM}=\widehat{EDC}\)

Mà 2 góc này ở vị trí đối đỉnh và \(A,D,C\) thẳng hàng nên \(M,D,E\) thẳng hàng

7A11-STT:22 Đinh Nguyễn...
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
27 tháng 3 2022 lúc 7:23

 

undefined

Lê Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Tuyết Mai
Xem chi tiết
Tran Ha Anh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
11 tháng 7 2019 lúc 8:22

A B C D E M

a) Xét t/giác ADB và t/giác EDB

có: BD : chung

 \(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) (gt)

 AB = BE (gt)

 => t/giác ADB = t/giác EDB (c.g.c)

b) Ta có: t/giác ADB = t/giác EDB (cmt)

=> \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)(2 góc t/ứng)

Mà \(\widehat{BAD}=90^0\)=> \(\widehat{BED}=90^0\)

                  => DE \(\perp\)BC

c) Xét t/giác AMD và t/giác ECD

có: AM = EC (gt)

  \(\widehat{MAD}=\widehat{DEC}=90^0\)

 AD = ED (vì t/giác ADB = t/giác EDB)

=> t/giác AMD = t/giác ECD (c.g.c)

=> MD = DC (2 cạnh t/ứng)

=> \(\widehat{ADM}=\widehat{EDC}\) (2 góc t/ứng)

Ta có: \(\widehat{ADE}+\widehat{EDC}=180^0\) (kề bù)

hay : \(\widehat{ADE}+\widehat{ADM}=180^0\)

=> M, D, E thẳng hàng

23_7_Nguyễn Ngọc Khang
Xem chi tiết
Văn Bảo Nguyễn
20 tháng 12 2021 lúc 10:18

Bài 1: Tính tổng các số có 3 chữ số

a) Chia hết cho 7.                      

b) Chia hết cho 8  

Bài 2: Tính tổng các số có 3 chữ số

a) Chia cho 5 dư 1.                    

b) Chia cho 4 dư 2

c) Chia 6 dư 2       

Bài 3: Để đánh số trang một quyển sách dày 235 trang cần dùng bao nhiêu chữ số.

Bài 4 : Không thực hiện phép tính hãy cho biết các tích sau tận cùng là bao nhiêu chữ số 0.

a) 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x ……… x 20 x 21

b) 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x ……. X 47 x 48.

làm hộ tui  nữa nha

Văn Bảo Nguyễn
20 tháng 12 2021 lúc 10:19

a. Xét Δ ABC ( góc A=90 °)
=> góc B + góc C = 90 °
=> 60 ° + góc C = 90 °
=> góc C = 30 °

Hồ Nam khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 9 2023 lúc 10:06

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

góc ABD=góc EBD

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

b: ΔBAD=ΔBED

=>góc BED=góc BAD=90 độ

Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có

BE=BA

góc EBF chung

Do đó: ΔBEF=ΔBAC

=>BF=BC

c: ΔBAD=ΔBED
=>BA=BE và DA=DE

BA=BE

=>B nằm trên trung trực của AE(1)

DA=DE
=>D nằm trên trung trực của AE(2)

Từ (1), (2) suy ra BD là đường trung trực của AE

=>BD vuông góc AE

đào ngọc hân
Xem chi tiết
Bùi Việt Hưng
14 tháng 3 2023 lúc 9:55

A E C M B

Bùi Việt Hưng
14 tháng 3 2023 lúc 10:03

Bùi Việt Hưng
14 tháng 3 2023 lúc 10:25

a,Xét △AED và △ABD có 

AE = AB (theo giả thiết)

EAD=BAD (theo giả thiết)

AD là cạnh chung 

⇒△AED = △ABD (c.g.c)

⇒DE = DB (hai cạnh tương ứng)

b, gọi o là giao điểm của AD và BE

Xét △AEO và △ABO có 

AE = AB (theo giả thiết)

EAO=BAO (theo giả thiết)

AO là cạnh chung 

⇒△AEO = △ABO (c.g.c)

⇒AOE = AOB (hai góc tương ứng)

ta có : AOE + AOB = 180 độ (hai góc kề bù)

          mà AOE = AOB

          ⇒AOE = AOB = 180 : 2 = 90

          ⇒ AO \(\perp\) EB hay AD \(\perp\) EB

c, vì AE = AB ⇒ △AEB cân tại A 

                      ⇒AEO = ABO

ta có : AEM = AEO + MEO

       ⇒MEO = AEM - AEO

          ABM = ABO + MB

       ⇒MBO = ABM - ABO

       mà AEO = ABO

       ⇒MEO = MBO

       ⇒△MEB cân tại M ⇒ME = MB

Xét △MEO và △MBO có 

ME = MB (chứng minh trên)

MOE = MOB = 90 độ

MO là cạnh chung 

⇒△MEO = △MBO (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

⇒EMO = BMO (hai góc tương ứng)

Xét  △BDM và △EDM có 

ME = MB (chứng minh trên)

EMO = BMO (chứng minh trên)

MD là cạnh chung

⇒△BDM = △EDM (c.g.c)

mình trình bày rất mất thời gian nên nếu đúng thì tick mình nha

 

nguyễn hằng nga
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
16 tháng 12 2016 lúc 8:06

Đại số lớp 7

Nguyễn Thùy Linh
16 tháng 12 2016 lúc 8:15

Đại số lớp 7

Nguyễn Thùy Linh
16 tháng 12 2016 lúc 8:00

Bn ơi câu a phải là chứng minh tam giác ABD= tam giác EDB chứ bn?