Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
17 tháng 8 2023 lúc 9:33

tham khảo

Khi nhấn công tắc, mạch điện trở thành một mạch kín, dòng điện sẽ đi từ cực dương về cực âm, dòng điện sẽ đi qua dây dẫn và đi vào dây dẫn quấn quanh lõi sắt, và đi qua thanh sắt, khi dòng điện đi qua dây dẫn ở lõi sắt và thanh sắt đến búa gõ chuông thì búa gõ chuông được coi như một nam châm điện, nam châm điện tương tác với chuông và làm cho chuông reo liên tục.

Đến khi nhả ra thì mạch hở, không có dòng điện cung cấp vào mạch nữa nên chuông không còn reo.

Bình luận (0)
Ngô thừa ân
Xem chi tiết
-๖ۣۜGiả๖ۣۜTạo๖ۣۜ
3 tháng 5 2017 lúc 8:04

-hình 21.4 là hình nào v?

Bình luận (2)
Lê Dung
3 tháng 5 2017 lúc 20:47

hình này ak?

21.3

Bình luận (6)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
9 tháng 9 2023 lúc 15:06

a)

Vì không có công tắc đóng mở mạch điện, nên mạch sẽ luôn luôn kín và chuông điện sẽ luôn kêu liên tục.

b)

Mạch điện tham khảo:

Bình luận (0)
Khoi My Tran
Xem chi tiết
Nịna Hatori
16 tháng 5 2017 lúc 17:33

Theo mik:

Khi có dòng điện đi qua cuộn dây chúng sẽ tạo ra một từ trường trong lõi kim loại. Cuộn dây sẽ khuếch đại từ trường này và khi đó nam châm điện có thể hút các vật chất bằng sắt thép xung quanh nó giống như một nam châm vĩnh cửu thông thường. Khi chúng ta nhấn nút chuông cửa, thì dòng điện gia đình sẽ được khép kín. Đầu tiên dòng điện này sẽ đi qua một máy biến áp đơn giản để giảm điện áp xuống khoảng vài vôn để vận hành chuông điện. Tiếp đó dòng điện đã được giảm áp này sẽ đi vào trong hệ thống mạch của chuông điện. Mạch chuông điện là một mạch tự gián đoạn. Một mạch chuông đơn giản nhất bao gồm các chi tiết cơ bản (theo sơ đồ) sau: mạch điện mắc nối tiếp với một lá sắt qua một tiếp điểm. Một đầu lá sắt gắn với đầu gõ chuông, đầu kia nối với một lá thép đàn hồi được cố định bởi chốt kẹp. Nam châm điện được gắn vào hai đầu dây dẫn sao cho vị trí của nó có thể hút được lá sắt. Tất cả tạo thành một mạch khép kín. Khi ta ấn vào nút chuông điện, dòng điện đi vào mạch điện sẽ tạo thành một mạch kín, khi đó nam châm điện hoạt động và từ đó gây ra từ tính, hút lá sắt về phía nó đồng thời gây ra tiếng kêu do một đầu lá sắt gõ vào chuông. Tuy nhiên khi đó, lá sắt sẽ hở ngay tiếp điểm làm mạch điện bị ngắt khiến nam châm điện mất tác dụng và thả lá sắt ra. Lá sắt lại chạm vào tiếp điểm, mạch lại được đóng kín và quy trình này cứ lặp đi lặp lại miễn là chúng ta vẫn ấn vào nút chuông điện. Bằng cách này, các nam châm điện tự tắt mở, gây ra âm thanh không ngừng.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 8 2019 lúc 13:48

- Khi đóng cửa, mạch điện 1 kín, có dòng điện qua nam châm điện N. Nam châm sẽ hút được miếng sắt non S → mạch điện 2 bị ngắt → chuông sẽ không kêu.

- Chuông kêu vì cửa mở đã làm mạch điện 1 hở, nam châm điện mất hết từ tính, sẽ nhả miếng sắt non làm miếng sắt rơi xuống và tự động đóng mạch điện 2 → có dòng điện chạy qua chuông làm chuông kêu.

Bình luận (0)
Mai Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
5 tháng 5 2022 lúc 10:41

K Ch Đ

Bình luận (0)
binchu2121
Xem chi tiết
Fernando Torres (El Nino...
15 tháng 5 2019 lúc 20:03

khi khóa k đóng thì điện sẽ đi với đường nhanh nhất nên lúc đó đèn sẽ sáng và chuông ko kêu 

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quốc Đạt
17 tháng 4 2017 lúc 10:40

- Khi đóng cửa, chuông không kêu, vì mạch điện hở.

- Khi cửa hé mở, chuông kêu vì cửa mở đã làm hở mạch điện 1, nam châm điện mất hết từ tính, miếng sắt rơi xuống và tự động đóng mạch điện 2

Bình luận (0)
Rin rin
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
15 tháng 2 2022 lúc 8:21

undefined

Bình luận (0)