Phát biểu ý kiến của em về nhận định:" Do chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc, các nghành thủ công nghiệp và thương nghiệp của nước ta không được phát triển". Dẫn chứng. ( Gấp-Gấp-Gấp)
Đúng. Dẫn chứng
-độc chiếm sắt
-ra nhiều chính sách hạn chế
nhung nước ta vẫn có nhũng bước phát triển nhát định
chính quyền đô hộ giữ độc quyền ngoại thương, đánh nặng thuế muối và thuế sắt
các pn cũng giúp mik trả lời câu hỏi nhé
phát biểu ý kiền của em về nhận định : " do chình sach cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc , các ngày thủ công nghiệp và thương nghiệp của nước ta ko dc phat triển . nêu dẩn chứng
Chế độ cai trị
a) Tổ chức bộ máy cai trị
Sau khi chiếm được Âu Lạc, nhà Triệu chia thành 2 quận, sáp nhập vào quốc gia Nam Việt. Thời nhà Hán, Âu Lạc bị chia làm 3 quận, sáp nhập vào bộ Giao Chi cùng với một số quận của Trung Quốc. Đến thời nhà Tuỳ và nhà Đường, nước ta lại bị chia làm nhiều châu. Từ sau khi lật đổ được chính quyền
Của Hai Bà Trưng, chính quyền đô hộ tăng cường việc kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện.
b) Chính sách bóc lột về kinh tế và đồng hoá về văn hoá
Chính quyền đô hộ thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề. Chúng còn cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy, thực hiện chính sách đồn điền, nấm độc quyền về muối và sắt.
Quan lại trong chính quyền đô hộ dựa vào quyền hành, ra sức bóc lột dân chúng đế làm giàu.
Chu Thặng, Thứ sử Giao Châu, đã tâu với vua Hán : Giao Châu ở nơi xa cách, quan lại (người Hán) tập tục tham ô, làm đủ điều gian trá, trưỏng sử tha hổ bạo ngược, bóc lột muôn dân.
Các triều đại phong kiến phương Bắc truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán. Nhiều nho sĩ, quan lại người Hán được đưa vào đất Âu Lạc cũ để thực hiện chính sách nói trên và mở một số lớp dạy chữ Nho. Tuy nhiên, dưới thời Bắc thuộc, Nho giáo chỉ có ảnh hưởng đến một số vùng trung tâm châu, quận.
Chính quyền đô hộ áp dụng luật pháp hà khắc, thẳng tay đàn áp các cuộc nổi dậy đấu tranh của nhân dân ta.
2.Những chuyển biến về kinh tế, văn hoá và xã hội
a) Về kinh tế
Công cụ bằng sắt ngày càng được sử dụng phổ biến trong sản xuất nông nghiệp cũng như trong đời sống nhân dân. Công cuộc khai hoang, mở rộng thêm diện tích trồng trọt được đẩy mạnh. Các công trình thuỷ lợi được xây dựng. Nhờ thế, năng suất lúa tăng hơn trước. Thủ công nghiệp, thương mại có sự chuyển biến đáng kể.
phát biểu ý kiền của em về nhận định : " do chình sach cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc , các ngày thủ công nghiệp và thương nghiệp của nước ta ko dc phat triển . nêu dẩn chứng
phát biểu ý kiền của em về nhận định : " do chình sach cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc , các ngày thủ công nghiệp và thương nghiệp của nước ta ko dc phat triển . nêu dẩn chứng
Trong các thế kỉ 1 đến thế kỉ 4 mặc dù bị các triều đại phong kiến phương bắc đô hộ sang nền kinh tế nước ta vẫn phát triển , em hãy nêu những thay đổi về nghề nông , thủ công , nông nghiệp , thương nghiệp , và ý nghĩa
Tuy bị lâm vào cảnh khốn cùng, nhưng nhân dân
ta vẫn tìm cách phát triển sản xuất để duy trì cuộc
sống, kiên trì đấu tranh giành độc lập cho dân tộc.
Câu1: Em hãy cho biết tình hình kinh tế thủ công nghiệp nước ta dưới các triều đại Lý, Trần, Lê Sơ? Nhận xét của em về sự phát triển thủ công nghiệp.
Câu2: Em hãy cho biết tình hình kinh tế thương nghiệp nước ta dưới các triều đại Lý, Trần, Lê Sơ? Tại sao nội thương nước t thế kỉ X-XV phát triển?
Tình hình nước ta dưới sự cai trị của triều đình nhà nguyễn là. A)nước yếu dân nghèo là tiền triều dẫn đến mất nước B)nông nghiệp phát triển mạnh C)thủ công nghiệp được khuyết khích phát triển D)ngoại thương phát triển,nội thương đình truệ
Câu 1: Em có nhận xét gì về sự phát triển của văn học nước ta thế kỉ XI-XV?
Câu 2: Em có nhận xét gì về hoạt động đối ngoại các triều đại phong kiến Việt Nam ở các thế kỉ X-XV?
Nhận xét nào sau đây không đúng khi đánh giá về chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc? *
A. Hà khắc, tàn bạo, thâm độc.
B. Được tiến hành trên tất cả các lĩnh vực.
C. Thúc đẩy sự phát triển của kinh tế nước ta.
D. Nhằm thôn tính lãnh thổ và đồng hóa nhân dân ta.