Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn khánh toàn
Xem chi tiết
Trà My
22 tháng 2 2017 lúc 16:27

vế phải đâu?

Nguyễn khánh toàn
22 tháng 2 2017 lúc 18:27

ko có vế pk

Trà My
23 tháng 2 2017 lúc 18:37

Ủa ko có vế phải thì mình làm bằng niềm tin à? :D

Ran Mori
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
20 tháng 7 2017 lúc 14:14

a) \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 2\end{cases}}\Leftrightarrow-1< x< 2\) (đúng)

Hoặc \(\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x-2>0\end{cases}}\) (vô lý)

=> \(-1< x< 2\)

b) \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\)

Bất đẳng thức xảy ra khi 2 thừa số đồng dấu .

\(\left(1\right)\hept{\begin{cases}x-2>0\\x+\frac{2}{3}>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x>\frac{-2}{3}\end{cases}}\Rightarrow x>2\)

\(\left(2\right)\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x+\frac{2}{3}< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 2\\x< \frac{-2}{3}\end{cases}}\Rightarrow x< \frac{-2}{3}\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}x>2\\x< -\frac{2}{3}\end{cases}}\) thì thõa mãn 

QuocDat
20 tháng 7 2017 lúc 14:36

a) Để (x+1)(x-2)<0 khi x+1 và x-2 trái dấu 

Mà x+1 > x-2 nên \(\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 2\end{cases}}}\)

=> -1 < x < 2

Vậy -1 < x < 2

b) Đề \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\) khi x+2 và \(\frac{2}{3}\) cùng dấu

Với x+2 và \(x+\frac{2}{3}\) cùng dương : \(\hept{\begin{cases}x-2>0\\x+\frac{2}{3}>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x>\frac{-2}{3}\end{cases}}\Rightarrow x>2\)

Với x+2 và \(x+\frac{2}{3}\) cùng âm : \(\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x+\frac{2}{3}< 0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x< 2\\x< \frac{-2}{3}\end{cases}}\Rightarrow x< \frac{-2}{3}\)

Vậy x>2 hoặc x < \(\frac{2}{3}\)

Thái Thùy Dung
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
14 tháng 8 2016 lúc 14:58

\(\frac{x+5}{200}+\frac{x+4}{201}=\frac{x+3}{202}+\frac{x+2}{203}\)

=> \(\left(1+\frac{x+5}{200}\right)+\left(1+\frac{x+4}{201}\right)=\left(1+\frac{x+3}{202}\right)+\left(1+\frac{x+2}{203}\right)\)

=> \(\frac{x+205}{200}+\frac{x+205}{201}=\frac{x+205}{202}+\frac{x+205}{203}\)

=> \(\frac{x+205}{200}+\frac{x+205}{201}-\frac{x+205}{202}-\frac{x+205}{203}=0\)

=> \(\left(x+205\right).\left(\frac{1}{200}+\frac{1}{201}-\frac{1}{202}-\frac{1}{203}\right)=0\)

Do \(\frac{1}{200}>\frac{1}{202};\frac{1}{201}>1-\frac{1}{203}\)

=> \(\frac{1}{200}+\frac{1}{201}-\frac{1}{202}-\frac{1}{203}\ne0\)

=> \(x+205=0\)

=> \(x=-205\)

Napkin ( Fire Smoke Team...
6 tháng 3 2020 lúc 14:10

\(\frac{x+5}{200}+\frac{x+4}{201}=\frac{x+3}{202}+\frac{x+2}{203}\)

\(=>\frac{x+5+200}{200}+\frac{x+4+201}{201}-\frac{x+3+202}{202}-\frac{x+2+203}{203}=0\)

\(=>\frac{x+205}{200}+\frac{x+205}{201}-\frac{x+205}{202}-\frac{x+205}{203}=0\)

\(=>\left(x+205\right).\left(\frac{1}{200}+\frac{1}{201}-\frac{1}{202}-\frac{1}{203}\right)=0\)

\(Do:\frac{1}{200}+\frac{1}{201}-\frac{1}{202}-\frac{1}{203}\ne0\)

\(=>x+205=0\)

\(=>x=-205\)

Khách vãng lai đã xóa
Hồ Quốc Đạt
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
22 tháng 2 2017 lúc 17:05

BT1: 20152014 có tận cùng là 5

    20142015=2014.(20142)1007=2014.40561961007=2014.(...6) => Có tận cùng là ...4

=> 20152014-20142015 có tận cùng là ...5-...4=...1 

BT2: f(1)=a.1+b=1  (1)

       f(2)=a.2+b=4    (2)

Trừ (2) cho (1) => a=3

Thay a=3 vào (1) => b=-2

ĐS: a=3; b=-2

Hồ Quốc Đạt
23 tháng 2 2017 lúc 15:12

Sao ko ai trả lời vậy?! Bộ câu của mình khó quá ak???

Jasmine Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Minh Hiếu
1 tháng 8 2019 lúc 19:36

\(\left|x\right|=7\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=-7\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{\pm7\right\}\)

Nguyễn Vũ Minh Hiếu
1 tháng 8 2019 lúc 19:36

\(\left|x\right|=0\)

\(\Rightarrow x=0\)

Vậy x = 0

Nguyễn Vũ Minh Hiếu
1 tháng 8 2019 lúc 19:37

\(\left|-x\right|=\left|-2\right|\)

\(\Rightarrow\left|x\right|=\left|2\right|\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-2\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{\pm2\right\}\)

Nguyễn Hiền Anh
Xem chi tiết
Thanh Hằng Nguyễn
7 tháng 7 2017 lúc 18:53

\(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{5.6}+..........+\frac{1}{49.50}\)

\(\Leftrightarrow A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+..........+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

\(\Leftrightarrow A=1-\frac{1}{50}=\frac{49}{50}\)

cái kia tự tìm

Phạm Vân Anh
Xem chi tiết
Nhok_baobinh
25 tháng 3 2018 lúc 16:42

\(\frac{x-2}{27}+\frac{x-3}{26}+\frac{x-4}{25}+\frac{x-5}{24}+\frac{x-44}{5}=1\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-2}{27}-1\right)+\left(\frac{x-3}{26}-1\right)+\left(\frac{x-4}{25}-1\right)+\left(\frac{x-5}{24}-1\right)\)\(+\left(\frac{x-44}{5}+3\right)=1-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-29}{27}+\frac{x-29}{26}+\frac{x-29}{25}+\frac{x-29}{24}\)\(+\frac{x-29}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-29\right)\left(\frac{1}{27}+\frac{1}{26}+\frac{1}{25}+\frac{1}{24}+\frac{1}{5}\right)=0\)

Mà \(\frac{1}{27}+\frac{1}{26}+\frac{1}{25}+\frac{1}{24}+\frac{1}{5}\ne0\)

=> x - 29 = 0

=> x = 29.

Quý Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Thảo
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
26 tháng 12 2016 lúc 19:38

\(\left|x+\frac{5}{2}\right|+\left|\frac{2}{5}-x\right|=0\)

Có \(\left|x+\frac{5}{2}\right|\ge0\)với mọi x

\(\left|\frac{2}{5}-x\right|\ge0\)với mọi x

=> Để \(\left|x+\frac{5}{2}\right|+\left|\frac{2}{5}-x\right|=0\)=> \(\hept{\begin{cases}\left|x+\frac{5}{2}\right|=0\\\left|\frac{2}{5}-x\right|=0\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}x+\frac{5}{2}=0\\\frac{2}{5}-x=0\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=-\frac{5}{2}\\x=\frac{2}{5}\end{cases}}\)(Không thỏa mãn vì x không thể đồng thời nhận 2 giá trị)

=> Không có giá trị nào của x thỏa mãn đề bài

=> Số giá trị của x là 0

Cold Wind
26 tháng 12 2016 lúc 19:39

\(\left|x+\frac{5}{2}\right|\ge0\) và \(\left|\frac{2}{5}-x\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x+\frac{5}{2}\right|+\left|\frac{2}{5}-x\right|=0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+\frac{5}{2}=0\\\frac{2}{5}-x=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{5}{2}\\x=\frac{2}{5}\end{cases}}}\)

Vậy x có 2 giá trị.

Cold Wind
26 tháng 12 2016 lúc 19:40

Nhầm dấu ngoặc rồi, từ từ tớ sửa lại nha.