Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lương Huyền Ngọc
Xem chi tiết
Pikachu
14 tháng 12 2015 lúc 16:50

ai ủng hộ 6 **** đi , please

Lương Huyền Ngọc
Xem chi tiết
Lương Huyền Ngọc
Xem chi tiết
Đỗ Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
14 tháng 2 2016 lúc 16:20
.....9 đúng 100%
Thieu Gia Ho Hoang
14 tháng 2 2016 lúc 16:11

bai toan @gmail.com

Ko Quan Tâm
14 tháng 2 2016 lúc 16:12

ủng hộ mình lên 140 điểm nha 

Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Lương Huyền Ngọc
14 tháng 12 2015 lúc 16:54

Á chà chà! Biết rồi nhá! Mách thầy!

Hi hi! Ta cũng hỏi!

giấu tên
14 tháng 12 2015 lúc 17:02

ai có lòng nhân từ **** cho vài cái

Phan Thị Hà Vy
Xem chi tiết
lucas R.
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2021 lúc 13:05

Sửa đề: \(\dfrac{x+2}{2014}+\dfrac{x+1}{2015}=\dfrac{x+2001}{15}+\dfrac{x+2014}{2}\)
Ta có: \(\dfrac{x+2}{2014}+\dfrac{x+1}{2015}=\dfrac{x+2001}{15}+\dfrac{x+2014}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2}{2014}+1+\dfrac{x+1}{2015}+1=\dfrac{x+2001}{15}+1+\dfrac{x+2014}{2}+1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2016}{2014}+\dfrac{x+2016}{2015}=\dfrac{x+2016}{15}+\dfrac{x+2016}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2016}{2014}+\dfrac{x+2016}{2015}-\dfrac{x+2016}{15}-\dfrac{x+2016}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2016\right)\left(\dfrac{1}{2014}+\dfrac{1}{2015}-\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{2}\right)=0\)

mà \(\dfrac{1}{2014}+\dfrac{1}{2015}-\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{2}\ne0\)

nên x+2016=0

hay x=-2016

Vậy: S={-2016}

mai ngọc hải yến
Xem chi tiết
Yuu Shinn
1 tháng 3 2016 lúc 19:54

20142015 = 20144 . 503 + 3 = 20144 . 503 . 20143 = (...6) . (...4) = (...4)

=> 20142015 có chữ số tận cùng là 4

Hồ Quốc Đạt
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
7 tháng 3 2017 lúc 18:01

Vì \(\left|y-2\right|\ge0\forall y\)

\(\Rightarrow\left|y-2\right|-3\ge-3\forall y\)

Dấu "=" xảy ra <=> |y - 2| = 0 => y = 2

Vậy GTNN của \(\left|y-2\right|-3\) là - 3 tại y = 2

Vì \(\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2-19\ge-19\forall x\)

Dấu "=" xảy ra <=>\(\left(x+1\right)^2=0\Rightarrow x=-1\)

Vậy ......................

Hồ Quốc Đạt
7 tháng 3 2017 lúc 18:05

Cảm ơn bạn nhiều nha!!!

Tống Trần Huy
7 tháng 3 2017 lúc 18:12

a, Vì Iy-2I có giá trị tuyệt đối nên y là số âm hay dương đều được kết quả lớn hơn hoặc bằng không.

Vì vậy Iy-2I nhỏ nhất bằng o

Vì Iy-2I=0 

=>Iy-2I-3=0-3=(-3)

b, Ta có \(\left(x+1\right)^2\)=>Có số mũ là chẵn nên x+1 là số âm thì \(\left(x+1\right)^2\)cũng sẽ là một số dương vì vậy \(\left(x+1\right)^2\)giá trị nhỏ nhất là 0.

=>\(\left(x+1\right)^2\)\(-19\) =0-19=(-19)