Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Yến Vy Trần
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
19 tháng 2 2019 lúc 13:53

a. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương theo Hoài Thanh là xuất phát từ tình yêu thương con người, sau đó mở rộng ra là lòng thương muôn vật, muôn loài. Việc đưa câu chuyện về một thi sĩ ấn độ thể hiện dụng ý của tác giả đó là khẳng định mối quan hệ giữa văn chương, nghệ thuật và đời sống. Văn chương được khơi gợi từ đời sống và vẻ đẹp chân thực giản dị của cuộc sống là nguồn cảm hứng lớn đối với thi nhân.

b. Tác giả còn đề cập tới công dụng của văn chương đó là: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, gợi cho ta những tình cảm ta sẵn có. Văn chương vừa có tác dụng khơi gợi, vừa có tác dụng cảm hóa, làm thay đổi con người, khiến con người sống nhân văn, nhân ái, chan hòa hơn.

c. Tác giả đã đưa ra những dẫn chứng sau đó đưa ra kết luận về nguồn gốc, công dụng của văn chương. Cách lập luận ấy vừa chặt chẽ, vừa thuyết phục người đọc. Khiến văn bản hấp dẫn và gây ấn tượng được với độc giả.

Vu Khanh
Xem chi tiết
Trần Gia Hân
28 tháng 2 2017 lúc 21:36

- Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. -

- Cốt yếu là quan trọng nhất nhưng chưa phải là tất cả. Do đó, có thể có quan niệm khác về nguồn gốc văn chương, chẳng hạn “văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người”. Các quan niệm tuy có khác nhau nhưng không loại trừ nhau, lại có thể bổ sung cho nhau.

Văn bản Ý nghĩa văn chương thuộc văn nghị luận văn chương, vì nội dung nghị luận thuộc một vấn đề của văn chương. b) Điểm đặc sắc của văn nghị luận của Hoài Thanh (qua Ý nghĩa văn chương) là vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh. - Dẫn chứng: Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hòa nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, nhịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.

Trà My My
25 tháng 2 2018 lúc 9:40

Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

Cốt yếu là quan trọng nhất nhưng chưa phải là tất cả. Do đó, có thể có quan niệm khác về nguồn gốc văn chương, chẳng hạn "văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người". Các quan niệm tuy có khác nhau nhưng không loại trừ nhau, lại có thể bổ sung cho nhau.

pu
11 tháng 2 2019 lúc 20:41
Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì ?
-Lòng yêu mến những con người sống xung quanh ta
-Lòng yêu mến cảnh vật tươi đẹp xung quanh
-Lòng tự thương chính bản thân mình
-Lòng thương người và rộng ra là thương cả muôn vật muôn loài
Elizabeth
Xem chi tiết
Thu Thủy
25 tháng 2 2017 lúc 14:10

Elizabeth

a)

Việc đưa câu chuyện về một thị sĩ ở Ấn Độ nhằm nêu lên dẫn chứng , đưa phần lí lẽ vừa có cảm xúc hình ảnh ấy để làm phần mở bài , khiến phần mở bài hay , có cảm xúc hơn cũng như từ đó để đúc rút ra nguồn gốc của thơ ca

Thu Thủy
25 tháng 2 2017 lúc 14:11

Elizabeth

b) Hoài Thanh giải thích nguồn gốc của văn chương bắt đầu bằng một giai thoại hoang đường: Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hòa một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, nhịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.

Nhóc Hạt Dẻ
24 tháng 2 2017 lúc 21:48

bà con ơi, đọc đi nghiện luôn :https://hoc24.vn/hoi-dap/question/185968.html, thề ko chơi khăm. Bật link này, nếu nó ra thêm %20 trong https://hoc24.vn/hoi-%20dap/question/185968.html thì xóa đi nha, nhấn enter nữa là xong ^^(xin lỗi mấy bạn tớ đăng nha! ko liên quan gì đến câu hỏi đâu, thật lòng xin lỗi mấy bạn)

Cao Quỳnh
Xem chi tiết
Huỳnh Yến
5 tháng 3 2018 lúc 9:10

a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.

c) Tác giả đã lập luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh để thể hiện quan điểm về nguồn gốc, công dụng của văn chương.

tran tan phuoc
24 tháng 2 2019 lúc 19:51

a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.v

Hoàng Thùy Dương
20 tháng 3 2021 lúc 17:19

a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.

c) Tác giả đã lập luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh để thể hiện quan điểm về nguồn gốc, công dụng của văn chương.

Musa Fairy Of Music
Xem chi tiết
Nguyen Dieu Thao Ly
24 tháng 2 2017 lúc 19:02

Việc đưa câu chuyện về một thị sĩ ở Ấn Độ nhằm nêu lên dẫn chứng , đưa phần lí lẽ vừa có cảm xúc hình ảnh ấy để làm phần mở bài , khiến phần mở bài hay , có cảm xúc hơn cũng như từ đó để đúc rút ra nguồn gốc của thơ ca

Thảo Phương
2 tháng 3 2019 lúc 12:12

Việc đưa câu chuyện về một thi sĩ Ấn Độ thể hiện dụng ý:

Cách mở bài độc đáo như trên đã thu hút sự chú ý của người đọc. Tác giả mượn câu chuyện này để cắt nghĩa nguồn gốc của văn chương. Văn chương thực sự chỉ xuất hiện khi con người có cảm xúc mãnh liệt trước một con người hoặc một hiện tượng nào đó trong cuộc sống.
Đinh Khánh Linh
Xem chi tiết
Diệp Băng Dao
27 tháng 2 2017 lúc 19:31

bạn vào cái này tham khảo nha:

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/189922.html

Đỗ Gia Ngọc
27 tháng 2 2017 lúc 20:01

a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

- Cốt yếu là quan trọng nhất nhưng chưa phải là tất cả. Do đó, có thể có quan niệm khác về nguồn gốc văn chương, chẳng hạn "văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người". Các quan niệm tuy có khác nhau nhưng không loại trừ nhau, lại có thể bổ sung cho nhau.

b)

Theo Hoài Thanh, văn chương có công dụng:

"Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài..., văn chương là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống"

Giúp ta có tình cảm, có lòng vị tha: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có.

Giúp ta biết thưởng thức cái hay cái đẹp của thiên nhiên: Có thể nói... là quá đáng.

c) Bài văn có nét đặc sắc về nghệ thuật là vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh. Ví dụ đoạn mở đầu, hay đoạn nói về mãnh lực của văn chương.

Ngọc Lý
28 tháng 2 2017 lúc 10:34

a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của ý nghĩa văn chương là lòng thw người và rộng ra thw cả muôn vật. việc đưa câu chuyện về 1 thi sĩ Ấn Độ thể hiện dụng ý :

Cách MB độc đáo như trên đã thu hút sự chú ý của người đọc. Tác giả mượn câu chuyện này để cắt nghĩa nguồn gốc của văn chương. văn chương thực sự chỉ xuất hiện khi con người có cảm xúc mãnh kiệt trước 1 con người hoặc 1 hiện tượng nào đó trong cuộc sống

b) trong văn tác giả còn đề cập công dụng của văn chương. Công dụng đó là: Hình dung sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương cỏn sáng tạo ra sự sống

c) tác giả đã lập luận 1 cách chặt chẽ, để thể hiện quan điểm về nguồn gốc, công dụng của văn chương. Đặc sắc nghệ thuật của văn bản: vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh. VD đoạn mở đầu hay đoạn nói về mãnh lực của văn chương

Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết
nguyen van quan
23 tháng 2 2017 lúc 20:05

a)văn chương gây cho ta tình cảm ta chưa có.luyện cho ta tình cảm ta sẵn có lời ns ấy nót lên nguồn gốc của ý nghĩa văn chương

*việc thi sĩ người ấn độ thể hiên lòng yêu dân,yêu thiên nhiên con vật....

xl bn nha phần b chưa tìm hiểu....leuleu

0

thu nguyen
24 tháng 2 2017 lúc 21:18

b)Công dụng của văn chương là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha. Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có. Văn chương luyện những tình cảm gia đình, anh em, bè bạn, tình yêu quê hương đất nước. Văn chương gây cho ta tình cảm vị tha, tình cảm với những người tốt, người cùng chí hướng, những người lao động trong cộng đồng và trên thế giới nói chung. Ví dụ đọc truyện Cây bút thần, ta yêu mến nhân vật Mã Lương, căm ghét tên địa chủ và tên vua tham lam.

TRINH MINH ANH
26 tháng 2 2017 lúc 11:57

a)Theo tác giả , nguồn gốc cốt yếu của ý nghĩa văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật.Việc đưa câu chuyện về 1 thi sĩ Ấn Độ thể hiện dụng ý:

Cách mở bài độc đáo như trên đã thu hút sự chú ý của người đọc. Tác giả mượn câu chuyện này để cắt nghĩa nguồn gốc của văn chương. Văn chương thực sự chỉ xuất hiện khi con người có cảm xúc mãnh liệt trước một con người hoặc một hiện tượng nào đó trong cuộc sống. b)Trong văn bản tác giả còn đề cập tới công dụng của văn chương . Công dụng đó là:Hình dung sự sống muôn hình vạn trạng.Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống c)Tác giả đã lập luận 1 cách chặt chẽ, để thể hiện quan điểm về nguồn gốc , công dụng của văn chương.Đặc sắc nghệ thuật của văn bản : vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh. Ví dụ đoạn mở đầu, hay đoạn nói về mãnh lực của văn chương.

doan anh nguyen
Xem chi tiết
Bùi Ngọc Diệp
27 tháng 4 2020 lúc 15:26

a,Theo tác giả , nguồn gốc cốt yếu của ý nghĩa văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật.

Việc đưa câu chuyện về một thi sĩ Ấn Độ thể hiện dụng ý: Cách mở bài độc đáo như trên đã thu hút sự chú ý của người đọc. Tác giả mượn câu chuyện này để cắt nghĩa nguồn gốc của văn chương. Văn chương thực sự chỉ xuất hiện khi con người có cảm xúc mãnh liệt trước một con người hoặc một hiện tượng nào đó trong cuộc sống.

b,Công dụng đó là: Hình dung sự sống muôn hình vạn trạng.Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống

c) Tác giả đã lập luận 1 cách chặt chẽ, để thể hiện quan điểm về nguồn gốc, công dụng của văn chương.Đặc sắc nghệ thuật của văn bản : vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh. Ví dụ đoạn mở đầu, hay đoạn nói về mãnh lực của văn chương.

Trần Minh Hoàng
Xem chi tiết
Đỗ Thị Hoài Đông
4 tháng 3 2019 lúc 21:37

a) Nguồn gốc của văn chương:
- Văn chương là cuộc sống, là cái đẹp của yêu thương
- Văn chương bắt đầu từ lòng thương người, thương vật
=> Đây là quan niệm đúng đắn
b) Công dụng của văn chương:
- Gây cho ta những tình cảm chưa có, luyện cho ta những tình cảm đã có
- Giúp ta cảm nhận được cái hay, cái đpẹ của cuộc sống
- Khơi gợi những trạng thái cảm xúc của con người
- Rèn luyện thế giới tình cảm của con người
- Làm giàu tình cảm con người