Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tran quang khai
Xem chi tiết
vulethaibinh
Xem chi tiết
Hiếu
8 tháng 3 2018 lúc 20:22

\(\frac{6n+9}{3n}=2+\frac{9}{3n}=2+\frac{3}{n}\in N\) 

=> \(n\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)

Nguyễn Phúc Hậu
Xem chi tiết
Châu Tiểu Phụng
Xem chi tiết
HOANGTRUNGKIEN
28 tháng 1 2016 lúc 16:55

kho

Xem chi tiết
Xyz OLM
14 tháng 8 2019 lúc 10:35

Vì \(n\inℤ\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+42\inℤ\\6n\inℤ\end{cases};\left(6n\ne0\right)}\)

mà \(A\inℤ\Leftrightarrow6n+42⋮6n\)

Vì \(6n⋮6n\)

\(\Rightarrow42⋮6n\)

\(\Rightarrow7⋮n\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(7\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\text{thì }A\inℤ\)

Nguyễn Thị Yến Nhi
14 tháng 8 2019 lúc 10:36

Để A là số nguyên thì 42 phải chia hết cho 6n và n thuộc Z

suy ra : 6n thuộc Ư (42) = { 1,2,3,6,7,14,21,42,-1,-2,-3,-6,-7,-14,-21,-42}

suy ra : n thuộc { 1,-1,7,-7 }

Vậy n thuộc 1,-1,7,-7

BABY LOVELY
Xem chi tiết
Mai Nhật Lệ
25 tháng 4 2016 lúc 21:25

\(A=\frac{6n+42}{6n}=\frac{6n}{6n}+\frac{42}{6n}=1+\frac{7}{n}\)

Để \(A\in Z\)=> \(\Rightarrow7\) chia hết cho \(n\) \(\Rightarrow n\inƯ\left(7\right)=\left\{-1;1;-7;7\right\}\)

Trần Hương Giang
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
8 tháng 1 2018 lúc 14:26

Câu hỏi của Nguyễn Lịch Tiểu - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại link trên nhé.

Bạch Dương
Xem chi tiết
Trần Việt Anh
6 tháng 2 2019 lúc 18:05

B)

Vì (7n+6)/(6n+7) chưa tối giản

=>7n+6 và 6n+7 cùng chia hết cho d (d E N,d # 1)

=>(7n+6)-(6n+7) chia hết cho d

=>n-1 chia hết cho d

Mà 6n+7 chia hết cho d

=>(6n+7)-6(n-1) chia hết cho d

=>13 chia hết cho d

=>d E Ư(13)={1;13}

Mà d#1

=>d=13

=>n-1=13k (k E N)

=>n=13k+1

Vậy với n=13k+1 thì (7n+6)/(6n+7) chưa tối giản

Kuroba Kaito
6 tháng 2 2019 lúc 18:13

a) \(\frac{5}{x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\)

=> \(\frac{5}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\)

=> \(\frac{5}{x}=\frac{1+2y}{6}\)

=> 5.6 = x(1 + 2y)

=> x(1 + 2y) = 30 = 1 . 30 = 30 . 1 = 2 . 15 = 15 . 2 = 5 . 6 = 6. 5 = 3 . 10 = 10 .3

Vì 1 + 2y là số lẽ nên 1  + 2y \(\in\){1; 15; 3; 5}

Lập bảng : 

x 30 2 10 6
1 + 2y 1 15 3 5
 y 0 7 1 2

Vì x và y là số nguyên tố nên ....

Trần Việt Anh
6 tháng 2 2019 lúc 18:13

A)

5/x-y/3=1/6

=>1/6+y/3=5/x

=>1/6+2y/6=5/x

=>1+2y/6=5/x

=>x(1+2y)=30

=>x và 1+2y thuộc ước của 30

Vì 2y chẵn=> 1+2y lẻ

=>1+2y thuộc tập hợp:1;3;5;15;-1;-3;-5;-30

=> x thuộc tập hợp;30;10;6;2;-30;-10;-6;-2

mà x là số ng tố 

=> x = 2

y= ... ( dễ rồi nhaaa )

như phương phùng lai
Xem chi tiết