Vì sao piston và xilanh của động cơ nhiệt phải được làm cùng một loại vật liệu.Nếu chế tạo chúng bằng 2 loại vật liệu khác nhau thì có hiện tượng gì?
Các bạn giúp mk nhanh nhé!!!!!
Cuối năm học lớp Ba, bố tôi cũng đã cho thợ đến tân trang lại cái bàn của chị Hai cho tôi vì nó không phù hợp với lứa tuổi của chị nữa. Cái bàn giờ đây như vừa ở tiệm đồ gỗ về vậy: đẹp, xinh xắn đến dễ thương.
Chiếc bàn của em nhìn khá gọn gàng. Nó cũng vừa đủ chỗ cho một đứa trẻ như em ngồi học mà thôi. Mặt bàn là một tấm gỗ Cẩm Lai càng dùng lâu càng láng bóng. Với lại vừa rồi bác thợ mới thay áo mới cho nó trông nó càng bóng hơn, lại thơm cái mùi véc-ni dễ chịu nữa chứ. Mỗi lúc học bài mệt em thường gối má lên mặt bàn để cảm nhận ở nó sự tươi mát và hương thơm dìu dịu như hương huệ, hương nhài. Dưới bàn là một học tủ có ba ngăn, đó chính là cái kho sách truyện thiếu nhi và những đồ chơi của em. Mỗi ngăn em đựng một thứ, ngăn nắp, gọn gàng.
Chiếc bàn được đặt ngay ngắn cạnh cửa sổ có nắng gió hương hoa từ ngoài vườn thổi vào. Trên mặt bàn, góc phải, thường có một lọ hoa nhỏ nhỏ xinh xinh và một bông hồng nhung em hái từ ngoài vườn hoa vào cắm lên đó. Với em chiếc bàn thật gần gũi thân thương.
Văn mẫu tả chiếc bàn học của em 2
Năm nay em đã lên lớp Bốn. Do em phải học bài và làm nhiều bài tập về nhà, bố mẹ đã sắp xếp cho em một góc học tập ngăn nắp, thoáng mát. Đặc biệt hơn cả là cái bàn học xinh xắn đặt kề cửa sổ nhìn ra vườn cây xanh rợp bóng.
Bàn được làm bằng gỗ tạp, chưa phải là gỗ tốt nhưng nhờ được đánh véc-ni nên rất bóng loáng, cùng màu nâu sẫm như ghế và giá sách. Mặt bàn hình chữ nhật, bề dài đúng một sải tay em, bề rộng vừa đủ ba gang, hơi xuôi về phía em đặt ghế, tạo tư thế thoải mái khi em ngồi viết. Độ bóng của véc-ni càng làm nổi rõ những đường vân gỗ rất đẹp. Mép bàn phía trước có một đường rảnh dài, lõm xuống giúp em đựng bút, thước, tẩy... khỏi bị lăn xuống theo độ dốc của bàn. Bên dưới mặt bàn là một ngăn hộc khá rộng, em có thể kéo ra đóng vào dễ dàng khi nắm vào cái tay cầm bằng sắt. Trong ngăn hộc này, em đựng dụng cụ học môn kĩ thuật, bộ đò dùng học toán, nhiều hộp phấn viết bảng trắng lẫn màu, thậm chí có cả mớ dây thun tết hình con rết, nắm sỏi tròn để chơi ô quan... Bốn chân bàn là những thanh gỗ vuông to và cứng cáp, các góc mép được bào nhẵn. Ba thanh gỗ dẹp hơn đóng thành hình chữ H ở chân bàn phía gần mặt đất giữ cho các chân bàn được vững vàng chắc chắn hơn.
Mỗi khi học xong em thường thu dọn sách vở và các thứ trên mặt bàn cho gọn ghẽ rồi lau bàn bằng khăn vải mềm. Không bao giờ em lơ đễnh hay cố ý viết, vẽ bậy lên mặt bàn. Vì vậy mà dùng đã nửa năm bàn vẫn còn mới.
Em yêu quý cái bàn này lắm bởi ngày nào nó cũng cùng em học tập miệt mài. Áp má lên mặt bàn, em nghe mát rượi như có ngọn gió nào thổi từ khu rừng xa xưa nơi cây gỗ này sinh sống. Em tưởng như nghe được lời gió thì thầm nhắc nhở: "Cô chủ ơi, gắng học lên! Chúng tôi tin tưởng nhiều ở cô đấy nhé!".
Văn mẫu lớp 4: Tả chiếc bàn học của em 3
Khi bước vào học lớp Một, mẹ đã mua cho em một cái bàn ngồi học ở nhà thật gọn gàng và xinh xắn.
Bàn học của em được đặt ở ngay bên cửa sổ nhìn ra vườn cây. Tuy chỉ bằng gỗ bình thường nhưng bàn đã được đánh bóng và được phủ lên một màu nâu trông rất đẹp. Bàn có hình chữ nhật, dài một mét, rộng hơn nửa mét. Trên bàn phủ một tấm kính trắng, em lồng thời khóa biểu và mấy tấm ảnh của em cùng gia đình dưới tấm kính. Mọi thứ để trên bàn đều gọn gàng và ngăn nắp. Phía bên phải bàn em để cặp sách, ở giữa là lọ hoa hồng bằng ni lông màu đỏ tươi. Bàn có bốn chân vững chắc, không cao lắm, vừa tầm ngồi của em nên tạo cảm giác thoải mái khi ngồi học. Bàn có một ngăn kéo nhỏ, bên trong em để sách vở và đồ dùng học tập. Chân bàn và ngăn kéo đều được đánh vẹc-ni nhẵn bóng. Những tháng ngày qua bàn học giúp em ngồi học thật thoải mái, mỗi khi học xong em còn được nghe tiếng chim hót, tiếng gió thổi xào xạc ở ngoài vườn cây giúp cho tinh thần em thêm sảng khoái.
Em rất yêu cái bàn học này, nó đã trở thành người bạn thân thíết cùng em sớm tối học hành. Mỗi khi học xong em đều lau chùi rất cẩn thận và không bao giờ vẽ bậy, bôi bẩn lên bàn.
tại sao pít tông và xi lanh của động cơ nhiệt phải được làm cùng 1 loại vật liệu. Nếu chế tạo chúng bằng 2 vật liệu thì chuyện gì sẽ xảy ra
GIÚP VS AK
Pittong và xilanh của động cơ nhiệt phải được làm bằng cùng một loại vật liệu
Vì : Khi động cơ nhiệt bị đốt nóng, Pittong và xilanh sẽ nóng lên, nở ra, thể tích tăng và do cùng một vật liệu, Pittong và xilanh nở ra giống nhau, không bị kẹt, tuột nếu nở ra khác nhau
Nếu chế tạo chúng bằng hai vật liệu khác nhau thì : Pittong và xilanh sẽ nở ra khác nhau ( cái nở ít, nở nhiều ) và nếu Pittong nở nhiều hơn thì sẽ bị kẹt, không hoạt động được, nếu xilanh nở nhiều hơn thì sẽ bị tuột và không hoạt động được
Pít-tông và xi lanh của động cơ nhiệt phải được làm bằng cùng một loại vật liệu
Vì : Khi động cơ nhiệt bị đốt nóng, Pít-tông và xi lanh sẽ nóng lên, nở ra, thể tích tăng và do cùng một vật liệu, Pít tông và xi lanh nở ra giống nhau, không bị kẹt, tuột nếu nở ra khác nhau
Nếu chế tạo chúng bằng hai vật liệu khác nhau thì : Pít-tông và xi lanh sẽ nở ra khác nhau ( cái nở ít, nở nhiều ) và nếu Pít-tông nở nhiều hơn thì sẽ bị kẹt, không hoạt động được, nếu xi lanh nở nhiều hơn thì sẽ bị tuột và không hoạt động được
Tại sao pít-tông và xi lanh của động cơ nhiệt phải được làm cùng 1 loại vật liệu. Nếu chế tạo chúng bằng 2 loại vật liệu khác nhau thì có hiện tượng gì xảy ra ?
Các bạn giúp mình với ^_^ ! cảm ơn nhiều !!!
Pittong và xilanh của động cơ nhiệt phải được làm bằng cùng một loại vật liệu
Vì : Khi động cơ nhiệt bị đốt nóng, Pittong và xilanh sẽ nóng lên, nở ra, thể tích tăng và do cùng một vật liệu, Pittong và xilanh nở ra giống nhau, không bị kẹt, tuột nếu nở ra khác nhau
Nếu chế tạo chúng bằng hai vật liệu khác nhau thì : Pittong và xilanh sẽ nở ra khác nhau ( cái nở ít, nở nhiều ) và nếu Pittong nở nhiều hơn thì sẽ bị kẹt, không hoạt động được, nếu xilanh nở nhiều hơn thì sẽ bị tuột và không hoạt động được
Tại sao khi chế tạo piston người ta vát bớt vật liệu piston động cơ xăng còn
piston của động cơ diesel thì giữ nguyên ?
Nếu đặt hai điện tích cùng loại, hai vật có điện tích khác loại lại gần nhau thì giữa chúng sẽ xảy ra hiện tượng gì?
cảm ơn các bạn trước ạ nếu ai làm được thì mình sẽ kết bạn và tick cho người đó ạ
Cùng dấu đẩy nhau, trái dấu hút nhau.
Thưa chị là : Cùng dấu thì đẩy nhau , nếu trái dấu thì hút nhau ạ !!!
Nếu đúng chị cho em xin kết bạn chị nhé !!!
Chịu thôi ạ em mới lớp 4 ạ
Năng lượng đầu ra và bộ phận quan trọng nhất của đồ dùng loại điện cơ ? Dây đốt nóng của đồ dùng điện được làm bằng vật liệu gì ?
Giúp mình zới. Mai thi òi 😭😭
Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Dòng điện đi qua vật liệu bằng cao su, nhựa, sứ
B.Dòng điện đi qua vật liệu bằng đồng, nhôm, sắt
C. Hiện tượng bị điện giật xảy ra khi dòng điện đi qua cơ thể người
D. Nguồn điện tạo ra và duy trì dòng điện chạy trong mạch kín
1. Máy cơ nào có thể thay đổi độ lớn của lực, máy cơ nào không thể thay đổi độ lớn của lực
2. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng
3. Hiện tượng xảy ra khi nung nóng một vật rắn, lỏng, khí
4. Ứng dụng sự nở vì nhiệt ( cho ví dụ )
5. Thí nghiệm về sự giãn nở vì nhiệt của chất khí
6. Công dụng của các loại nhiệt kế
7. Giải thích một số ứng dụng trong thực tế như: Tra khâu giao, lấy nút bị kẹt trong cổ lọ..., hiện tương xảy ra trong các thí nghiệm về phần nhiệt.
Hộ mk với ạ. mk kick
Vật lý nhá
1.Ròng rọc X Mp nghiêng
2.Chất lngr bên trong nở ra khi nóng và co lại khi lạnh
3.Vật khí sẽ nở ra nhiều nhất ->vật lỏng->vật rắn
4Đường ray bị cong , n kế thủy ngân đo nđộ nước đang sôi
5Nhúng ống ngiệm vào ncs màu rồi nhấc lên sao cho chỉ còn 1 giọt , dùng một bình thủy tinh kín , cắm óng đó vào bình và hơ nóng,ta thấy giọt nước di chuyển vì ko khí bên trong đã nở ra khi gặp nđộ cao
6.Nkế thủy ngân : Đo nđộ phòng thí nghiệm
Nkế y tế : Đo n đọ cơ thể
Nkế rượu : ĐO nđọ khí quyển
7. Dùng ứng dụng sự co giẫn của các chất vạt ứng dụng t tế
Hok tốt
Thêm vào để câu trả lời thêm chi tiết nha
1. Máy cơ nào có thể thay đổi độ lớn của lực, máy cơ nào không thể thay đổi độ lớn của lực
2. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng
3. Hiện tượng xảy ra khi nung nóng một vật rắn, lỏng, khí
4. Ứng dụng sự nở vì nhiệt ( cho ví dụ )
5. Thí nghiệm về sự giãn nở vì nhiệt của chất khí
6. Công dụng của các loại nhiệt kế
7. Giải thích một số ứng dụng trong thực tế như: Tra khâu giao, lấy nút bị kẹt trong cổ lọ..., hiện tương xảy ra trong các thí nghiệm về phần nhiệt.
Hộ mk với ạ. mk kick
Vật lý nhá