Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Tâm Như
3 tháng 5 2016 lúc 20:58

- Tim bồ câu có 4 ngăn hoàn chỉnh, giữa tâm nhĩ và tâm thất có van đảm bảo cho máu đi 1 chiều 

- Gồm 2 vòng tuần hoàn 
- Máu từ tâm thất trái theo động mạch phổi lên phổi lấy O2 rồi theo tĩnh mạch phổi về tâm nhỉ phải. Từ tâm nhĩ phải máu đi xuống tâm thất phải theo động mạch chủ đi đến các cơ quan để cung cấp 02.Máu sau khi cung cấp đủ O2 theo tĩnh mạch chủ về tâm nhĩ trái, từ tâm nhĩ trái xuống tâm thất trái,kết thúc một chu trình tuần hoàn. 

Nguyễn Quỳnh Chi
3 tháng 5 2016 lúc 21:05

bạn có thể nêu chi tiết hai vòng tuần hoàn của chimboof câu được ko?

Phạm Vũ Anh Thư
Xem chi tiết
ATNL
15 tháng 2 2016 lúc 13:17

Vòng tuần hoàn máu của chim bồ câu: Tim 4 ngăn; 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, chứa ôxi. 

Vòng tuần hoàn nhỏ (vòng tuần hoàn phổi): Máu đỏ thẫm chứa nhiều CO2 ở tâm nhĩ phải chảy xuống tâm thất (nhờ van một chiều) phải rồi theo động mạch phổi đi đến phổi. Tại phổi, máu nhường CO2 và nhận O2 trở thành máu đỏ tươi chứa nhiều O2, theo tĩnh mạch phổi về tâm nhĩ trái rồi chảy xuống tâm thất trái (nhờ van một chiều).

Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi (chứa nhiều O2) ở tâm thất trái theo các động mạch đi nuôi ơ thể: động mạch cảnh đi lên đầu và ra hai cánh; động mạch ruột, động mạch thận, động mạch gan, động mạch chân,.. đến các cơ quan bộ phận để nuôi cơ thể. Tại đó, máu trao đổi khí: nhường O2, nhận CO2 trở thành máu đỏ thẫm (chứa nhiều CO2) theo các tĩnh mạch để veeftinhx mạch chủ và đi về tâm nhĩ phải.

Hình dưới cùng là so sánh vòng tuần hoàn của cá, bò sát và chim thú.

 

 Hỏi đáp Sinh học

Hỏi đáp Sinh học

Nguyễn Văn Hiến
25 tháng 10 2017 lúc 20:24

hệ hô hấp của lớp chim

Bangtan Bàngtán Bất Bình...
Xem chi tiết
✿ℑøɣçɛ︵❣
18 tháng 2 2019 lúc 8:43

 Sự tuần hoàn máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và lớn của lớp chim cũng tương tự như ở động vật có vú. 
_ Co của tâm thất phải bơm máu tới phổi qua các động mạch phổi. Khi máu chảy qua các mao mạch ở phổi trái và phổi phải, nó thu O2 và nhả CO2. Máu giàu O2 trở về từ phổi qua các tĩnh mạch phổi tới tâm nhĩ trái, kết thúc vòng tuần hoàn nhỏ. 
_ Đến vòng tuần hoàn lớn, máu giàu O2 chảy vào tâm thất trái ra động mạch chủ, chuyển máu tới các động mạch dẫn đi khắp cơ thể, sau đó đi tới các mao mạch ở đầu và chi trước, ổ bụng và chi sau. Trong các mao mạch có sự khuếch tán của O2 từ máu vào mô và của CO2 sinh ra bởi hô hấp tế bào vào máu. Các mao mạch nhập lại tạo thành các tiểu tĩnh mạch chuyển tiếp máu vào tĩnh mạch. Máu nghèo O2 từ đầu, cổ và chi trước được dẫn vào tĩnh mạch chủ trên, thân và chi sau được dẫn vào tĩnh mạch chủ dưới. Hai tĩnh mạch chủ đổ máu vào tâm nhĩ phải, từ đây máu nghèo O2 chảy vào tâm thất phải.

Bangtan Bàngtán Bất Bình...
18 tháng 2 2019 lúc 9:04

co của tâm thất, chữ "co" là gì vậy bạn

Bangtan Bàngtán Bất Bình...
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh‏
17 tháng 2 2019 lúc 11:07

Tim bồ câu có 4 ngăn hoàn chỉnh, giữa tâm nhĩ và tâm thất có van đảm bảo cho máu đi 1 chiều . -gồm 2 vòng tuần hoàn 
máu từ tâm thất trái theo động mạch phổi lên phổi lấy O2 rồi theo tĩnh mạch phổi về tâm nhỉ phải. Từ tâm nhĩ phải máu đi xuống tâm thất phải theo động mạch chủ đi đến các cơ quan để cung cấp 02.Máu sau khi cung cấp đủ O2 theo tĩnh mạch chủ về tâm nhĩ trái, từ tâm nhĩ trái xuống tâm thất trái,kết thúc một chu trình tuần hoàn

the loser
17 tháng 2 2019 lúc 11:07
Vòng tuần hoàn nhỏ: máu đỏ thẩm đi từ tâm thất phải đi theo động mạch phổi đến phổi, thải CO2 và nhận O2, máu trở thành máu đỏ tươi theo tĩnh mạch phổi trở về tâm nhĩ trái.Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái theo động mạch chủ đến các cơ quan. Cung cấp O2 và chất dinh dưỡng, nhận CO2 và chất bã, máu trở thành máu đỏ thẩm theo tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới trở về tâm nhĩ phải.
Eun Jae
Xem chi tiết
Minh Hieu Nguyen
23 tháng 6 2016 lúc 12:09

Thằn lằn có 2 vòng hoàn , song tâm thất có một vách hụt ngăn tạm thời tâm thất thành 2 nửa nê mú ít bị pha hơn.Lớp Chim - Bài 41. Chim bồ câu

Tim có cấu tạo hoàn thiện ,với dung tích lớn so với cơ thể .Tim 4 ngăn gồm 2 nửa  p hân tách nhau hoàn toàn là nửa trái (chứa máu đỏ tươi)và nửa phải (chứa máu đỏ thẩm),máu không bị pha trộn, đảm bảo cho sự trao đổi chất manh ở chim.Mỗi nửa tim, tâm nhĩ và tâm thất thông với nhau,có van giữ cho máu chảy theo một chiều.Lớp Chim - Bài 41. Chim bồ câu

Chó Doppy
17 tháng 5 2016 lúc 11:30

Sự khác nhau về hệ tiêu hóa bồ câu và thằn lằn là:

+ Hệ tiêu hóa của thằn lằn đầy đủ các bộ phận nhưng tốc độ tiêu hóa thấp.

+Hệ tiêu hóa của bồ câu có sự biến đổi của ống tiêu hóa (mỏ sừng, không có răng, diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ (mề).

 

 

 

 

 

 

 

Lâm Uyên Hoàng
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
24 tháng 4 2016 lúc 12:37
Bài làm:

Hệ cơ quan

Chim bồ câu

 

Thằn lằn

 

Ý nghĩa

 Tuần hoàn

Tim 4 ngăn, hai nửa riêng biệt, máu không pha trộnHai vòng tuần hoàn máu nuôi cơ thể giàu oxi (máu đỏ tươi)Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ - 1 tâm thất có vách hụt2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể ít bị pha

Sự trao đổi chất mạnh

Tiêu hóaRuột không phân thành ruột non và ruột già, dạ dày phân thành dạ dày cơ và dạ dày tuyếnRuột phân thành ruột non và ruột già, dạ dày không phân thành dạ dày cơ và dạ dày tuyếnTiêu hóa thức ăn tốt hơn, lượng dinh dưỡng hấp thụ nhiều hơn, thích nghi với đời sống hoạt động mạnh ở chim

Hô hấp

Phổi gồm 1 hệ thống ống khí dày đặc gồm 9 túi khíSự thông khí do sự co giãn của túi khí (khi bay) và sự thay đổi thể tích lồng ngực (khi đậu)Phổi có nhiều vách ngănSự thông khí nhờ hoạt động của các cơ liên sườn

Bề mặt trao đổi khí rất rộngBài tiểt

Không có bóng đá iCó bóng đá i

Giảm trọng lượng của chim khi bay, giúp chim bay dễ dàng hơnSinh sản

Thụ tinh trongĐẻ trứng, chim trống và chim mái thay nhau ấp trứngThụ tinh trongĐẻ trứng, phôi phát triển phụ thuộc vào nhiệt đô môi trường

Chim bồ câu có sinh sản tiến hóa hơn: Trứng có vỏ đá vôi nên được bảo vệ và phát triển an toàn hơn, chim bố mẹ ấp trứng nên phôi phát triển ít phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường

 

Võ Hà Kiều My
5 tháng 5 2017 lúc 14:55

Hệ tuần hoàn của thằn lằn thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị fa hơn
Hệ tuần hoàn của chim thì tim đã có 4 ngăn, gồm 2 nửa tách nhau hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, không bị pha trộn.

=> hệ tuần hoàn của thằn lằn tiến hóa hơn chim.

Báo Mới
Xem chi tiết
Mỹ Viên
4 tháng 6 2016 lúc 18:57

- Đặc điểm của hệ tuần hoàn, bài tiết, sinh dục và hô hấp của chim bồ câu :

+ Tuần hoàn : Gồm 2 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn (2 tâm thất, 2 tâm nhĩ) nên máu không bị pha trộn.

+ Hô hấp : Có hệ thống túi khí thông với phổi.

+ Bài tiết : Cơ quan bài tiết là thận sau, không có bóng đái.

+ Sinh dục : Con đực gồm tinh hoàn và ống dẫn tinh; con cái có buồng trứng và ống dẫn trứng phát triển

Doraemon
4 tháng 6 2016 lúc 18:58

Tuần hoàn:

– Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.

– Máu nuôi cơ thể giàu oxi (máu đỏ tươi).

Hô hấp:

– Phổi có mạng ống khí

– 1 số ống khí thông với túi khí ” bề mặt trao đổi khí rộng.

– Trao đổi khí:

+ Khi bay – do túi khí

+ Khi đậu – do phổi

Bài tiết:

- Thận sau

- Không có bóng đái

- Nước tiểu thải ra ngoài cùng phân

 Sinh dục:

- Con đực: 1 đôi tinh hoàn

- Con cái: buồng trứng trái phát triển

- Thụ tinh trong.

tiểu thư họ nguyễn
4 tháng 6 2016 lúc 19:19

1.tuần hoàn 
+ tim có cấu tạo 4 ngăn , 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất 
+ có 2 nửa : nửa phải chứa máu đỏ thẩm nữa trái chứa máu đỏ tươi 
+ mổi nửa tim : tâm nhỉ và tâm thất thông với nhau , có van giữ cho máy chỉ chảy theo một chiều 
+ máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi 
2. hô hấp 
phổi gồm : hệ thống ống khí dày đặc tạo một bề mặt trao đổi khí rất rộng 
phổi nằm mbên hốc sườn 2 bên sống lưng 
phổi có 9 túi khí => giảm nhẹ trọng lượng cơ thể 
khi chim bay hô hấp nhờ túi khí 
khi chim đậu hô hấp bằng lồng ngực 
cấu tạo hệ thống ống dẫn khí 
khí quản => phế quản => 2 lá phổi (9 túi khí) 
3. bài tiết sinh dục 
hệ tinh dục : 
chim trống có đôi tinh hoàn và các ống dẫn tinh 
chim mái chỉ có buồn trứng và ống dẫn trứng bên trái phát triển .

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 8 2017 lúc 16:42

Chọn D

ng thành
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
11 tháng 5 2022 lúc 17:21

Tham khảo

Câu 1. Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ, chim bồ câu thích nghi với đời sống?

- Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu:

+ Thân hình thoi => giảm sức cản không khí khi bay

+ Chi trước biến đổi thành cánh chim => Quạt gió, cản không khí khi hạ cánh

+ Chi sau 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt => Giúp chim bám chặt vào cây và hạ cánh

+ Lông ống có các sợi lông làm thành tuyến mỏng  =>  Làm cho cánh chim khi dang ra tạo diện tích rộng

+ Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp => Giữ nhiệt, làm thân chim nhẹ

+ Mỏ sừng bao lấy hàm, không có răng => Làm đầu chim nhẹ

+ Cổ dài, khớp đầu với thân -> Phát huy tác dụng giác quan. bắt mồi và rỉa lông

- Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ:

+ Bộ lông mao dày, xốp => giữ nhiệt, bảo vệ khi thỏ ẩn trong bụi rậm.

+ Chi trước ngắn => đào hang

+ Chi sau dài khỏe => chạy nhanh

+ Mũi thỏ tinh, có lông xúc giác => thăm dò thức ăn và môi trường

+ Tai có vành tai lớn, cử động => định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù

+ Mắt thỏ không tinh lắm, có mi mắt, có lông mi => giữ nước mắt làm màng mắt không bị khô, bảo vệ cho mắt (đặc biệt khi thỏ lẩn trốn kẻ thù)

Câu 2. Giải thích vì sao Dơi có cánh, biết bay như chim nhưng lại xếp Dơi vào lớp thú?

 -Dơi được xếp vào lớp thú vì:

+ Dơi là động vật có vú, đẻ và nuôi con bằng sữa.
+ Dơi có lông thì mình không bít có hay không nữa...nếu có thì người nó chắc chắn là lông mao
+ Dơi nó giống chim chỉ ở 1 đặc điểm: có cánh! Nhưng "cánh" này thực chất là một màng da nối từ thân ra 5 ngón ở chi trước chứ không phải là kiểu chi trước biến thành cánh như lớp chim.

dơi có đời sống bay nhưng đc xếp vào lớp thú vì dơi có lớp lông mao bao phủ toàn thân ,đẻ con và nuôi con bằng sữa nên dơi dc xếp vào lớp thú

Câu 3. Giải thích vì sao Cá voi biết bơi giống cá nhưng lại xếp Cá voi vào lớp thú ?

Vậy vì sao cá voi thuộc họ “” nhưng vẫn được xếp vào lớp thú? Đó là bởi vì cá voi thể hiện đầy đủ các đặc điểm mà lớp thú có: thở bằng phổi, tim 4 ngăn hoàn chỉnh, động vật máu nóng, có lông mao. Đặc biệt, cá voi sinh con  nuôi con bằng sữa mẹ.

Câu 4. Trình bày các biện pháp để bảo vệ đa dạng sinh học?

– Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học là:

  + Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật.

  + Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể mỗi loài.

  + Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn,….  để bảo vệ các loài thực vật quý hiếm.

  + Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm đặc biệt.

  + Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham ra bảo vệ rừng.

  + Tuân theo các biện pháp của pháp luật để bảo vệ sự đa dạng thực vật.

  + Ban hành Sách đỏ Việt Nam để bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm khỏi nguy cơ tuyệt chủng.

  + Quy định việc khai thác để đảm bảo sử dụng lâu dài các nguồn lợi sinh vật của đất nước.

Câu 5. Trình bày ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh giới Động vật?

Ý nghĩa, tác dụng của cây phát sinh giới động vật:

   - Cho biết nguồn gốc chung của giới động vật.

   - Cho biết quá trình phát sinh, tiến hóa của giới động vật.

   - Cho biết mối quan hệ họ hàng giữa các ngành động vật.

   - Cho biết mức độ phong phú và đa dạng của các nhóm loài.

Câu 6. Giải thích được vì sao số loài động vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng lại ít hơn động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa.

Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái đất :

Môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm tương đối ổn định, thích hợp với sự sống của nhiều loài sinh vật.

- Lượng thực vật phong phú, đa dạng cung cấp nguồn thức ăn cho nhiều nhóm động vật.

Câu 7. Nêu khái niệm sinh sản hữu tính, vô tính? Các hình thức sinh sản vô tính?

Sinh sản vô tính là sự sinh ra cơ thể mới mà k kèm theo sự kết hợp tinh trùng và trứng. Ở đa số các động vật sinh sản vô tínhsinh sản dựa hoàn toàn và nguyên phân.

 Sinh sản hữu tính là sự kết hợp giao tử đơn bội hình thành tế bào lưỡng bội, hợp tử.

 Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật.

-Phân đôi. Xảy ra ở động vật đơn bào. Phân đôi dựa trên sự phân chia nhân và tế bào chất một cách đơn giản bằng cách tạo ra eo thắt.

-Nảy chồi. Xảy ra ở bọt biển, ruột khoang. ...

-Phân mảnh. Xảy ra ở bọt biển, giun dẹp. ...

-Trinh sản.

Câu 8. Nêu vai trò của lớp chim, đặc điểm sinh sản của thỏ?

Vai trò của lớp chim :

+ Lợi ích:

* Đối với con người:

- Là nguồn thực phẩm dồi dào cho con người :

VD: thịt , trứng của ngan , gà ,...

Vai trò của lớp chim?

- Nuôi để làm cảnh :

VD: chào mào , chim họa mi,...

- Chim được huấn luyện để săn mồi :

VD: đại bàng , chim ưng ,...

- Chim phục vụ du lịch:

VD : vịt trời , ngỗng trời ,...

- Chim cho lông làm chăn , gối , đồ trang trí :

VD : lông đà điểu , vịt , ngỗng ,...

* Đối với tự nhiên:

- Chim góp phần thụ phấn và phát tán cây rừng :

VD: bói cá , chim cu ,...

- Có ích cho nông nghiệp vì tiêu diệt các loại sâu bọ có hại :

VD : chim sâu , cú mèo , cú lợn ,...

- Góp phần sự đa dạng thiên nhiên.

+ Tác hại:

- Ăn hạt, quả, ăn cá (chim bói cá) gây hại cho nông nghiệp 

VD: chim sẻ ăn hạt vào mùa sinh sản,...

- Là động vật trung gian truyền bệnh 

VD: gà truyền bệnh H5N1,...

Thỏ thường đẻ vào ban đêm thỏ có thể đẻ 1-12 con/ lứa. Thỏ có bản năng nhặt cỏ, rác vào ổ đẻ, cào bới ổ, tự nhổ lông bụng và trộn với đồ lót để làm ổ ấm rồi mới đẻ con, phủ lông kín cho đàn con. Có trường hợp thỏ không làm ổ mà đẻ con ra ngoài ổ đẻ. Những thỏ này không giữ lại làm giống.

Câu 9. Nêu đặc điểm của các biện pháp đấu tranh sinh học ?

Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật có hại gây ra.

- Có 3 biện pháp:

+ Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại.

+ Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.

Câu 10. Nêu đặc điểm của Bộ linh trưởng?

Bộ Linh trưởng gồm những thú đi bằng bàn chân, thích nghi với đời sống ở cây, có tứ chi thích nghi với cầm nắm, leo trèo : bàn tay, bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với những ngón còn lại. Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính.

tnnhッ
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
13 tháng 12 2021 lúc 13:51

Tên các bộ lưỡng cưĐại diệnĐặc điểm đặc trưng nhất

Bộ lưỡng cư không đuôiẾch đồng- Thân ngắn - Hai chi sau dài hơn 2 chi trước - Đa số hoạt động về đêm
Bộ lưỡng cư không chânẾch giun- Thiếu chi, thân dài - Có mắt, miệng, răng - Hoạt động cả ngày lẫn đêm
Chanh Xanh
13 tháng 12 2021 lúc 13:52

1.

Tên các bộ lưỡng cư

Đại diện

Đặc điểm đặc trưng nhất

Bộ Lưỡng cư có đuôi

Cá cóc Tam Đảo

- Thân dài, đuôi dẹp bên

- Hai chi sau và trước tương đương nhau

- Hoạt động chủ yếu vào ban ngày

Bộ lưỡng cư không đuôi

Ếch đồng

- Thân ngắn

- Hai chi sau dài hơn 2 chi trước

- Đa số hoạt động về đêm

Bộ lưỡng cư không chân

Ếch giun

- Thiếu chi, thân dài

- Có mắt, miệng, răng

- Hoạt động cả ngày lẫn đêm

 

๖ۣۜHả๖ۣۜI
13 tháng 12 2021 lúc 13:52

Câu 1 : 

Phân biệt 3 bộ Lưỡng cư 

Tên các bộ lưỡng cư

Đại diện

Đặc điểm đặc trưng nhất

Bộ Lưỡng cư có đuôi

Cá cóc Tam Đảo

- Thân dài, đuôi dẹp bên

- Hai chi sau và trước tương đương nhau

- Hoạt động chủ yếu vào ban ngày

Bộ lưỡng cư không đuôi

Ếch đồng

- Thân ngắn

- Hai chi sau dài hơn 2 chi trước

- Đa số hoạt động về đêm

Bộ lưỡng cư không chân

Ếch giun

- Thiếu chi, thân dài

- Có mắt, miệng, răng

- Hoạt động cả ngày lẫn đêm