Những câu hỏi liên quan
Trương Thị Tường vy
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
23 tháng 2 2017 lúc 19:04

1.Tâm thất trái có thành tim cơ dày nhất. Tâm nhĩ phải có thành cơ tim mỏng nhất.

Bình Trần Thị
23 tháng 2 2017 lúc 19:06

2 hệ tuần hoàn máu gồm 2 vòng tuần hoàn :

+ Máu trong vòng tuần hoàn nhỏ được bắt đầu từ tâm thất phải qua dộng mạch phổi , rồi vào mao mạch phổi , qua tĩnh mạch phổi rồi trở về tâm nhĩ trái .

+ Máu trong vòng tuần hoàn lớn được bắt đầu từ tâm thất trái qua động mạch chủ , rồi tới các mao mạch phần trên cơ thể và các mao mạch phần dưới cơ thể , từ mao mạch phần trên cơ thể qua tĩnh mạch chủ trên rồi trở về tâm nhĩ phải , từ các mao mạch phần dưới cơ thể qua tĩnh mạch chủ dưới rồi cũng trở về tâm nhĩ phải .

lê thiện hảo
27 tháng 2 2017 lúc 18:38

có mấy loại quả khô ? trình bày đặt đặt điểm cho ví dụ

Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết
Phạm Văn An
19 tháng 2 2017 lúc 21:21
Các ngăn tim co Nơi máu được bơm tới
Tâm nhĩ trái co Tâm thất trái
Tâm nhĩ phải co Tâm thất phải
Tâm thất trái co Động mạch chủ
Tâm thất phải co Động mạch phổi

*Thành tâm thất trái là dày nhất do phải tạo lực lớn để đẩy máu đi khắp cơ thể

*Thành tâm nhĩ phải là dày nhất do phải nhận máu với một áp lưc nhỏ từ khắp cơ thể về.

Bình Trần Thị
19 tháng 2 2017 lúc 23:14

2.- Tâm thất trái có thành tim cơ dày nhất. Tâm nhĩ phải có thành cơ tim mỏng nhất.

Phạm Văn An
19 tháng 2 2017 lúc 21:23

Bạn ơi mik viết nhầm

Thành tâm nhĩ phải là mỏng nhất nha!!!leuleu

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 2 2018 lúc 6:10

Vậy: D đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 1 2019 lúc 14:18

Vậy: D đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 3 2018 lúc 8:23

Đáp án D

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 9 2019 lúc 5:10

Đáp án D

♊Ngọc Hân♊
Xem chi tiết
︵✰Ah
7 tháng 2 2021 lúc 15:51

 +)Sở dĩ, lá cây mang màu xanh như bạn nhìn thấy đó là do sự có mặt của chất diệp lục trong lục lạp, đây là thành phần có ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng quang hợp của cây. Có thể bạn chưa biết, trong 1mm vuông lá có đến nửa triệu lục lạp và trong mỗi tế bào lá có không dưới 10 lục lạp

+)   Tâm nhĩ phải vì tâm nhĩ phải chỉ có nhiệm vụ co bóp và đẩy máu xuống tâm thất phải.

+)    Máu gồm hai phần chính: các tế bào máu và huyết tương. 

Trong tế bào máu bao gồm: Hồng cầu: chiếm số lượng nhiều nhất, chứa huyết sắc tố (chất làm cho máu có màu đỏ).

Nhiệm vụ của hồng cầu là vận chuyển khí oxy (O2) từ phổi đến các mô và nhận lại khí cacbonic (CO2) từ các mô trở về phổi để đào thải.

Đạt Trần
7 tháng 2 2021 lúc 21:33

Ý 1: Không biết bạn có hỏi nhầm là tại sao lá cây lại là màu xanh hay không chứ. Diệp lục có là nhờ một quá trình dài của tiến hóa để phù hợp với chức năng của nó và tồn tại cho đến giờ

Ý 2: -Thành ngăn tim dày nhất là tâm thất trái vì máu được đầy đi nuôi các cơ quan trong cơ thể nên nó phải có thành dày để không bi vở khi đẩy máu đi nuôi cơ thể vì lúc này áp lực trong tâm thất trái rất lớn

       -Thành ngăn tim mỏng nhất là tâm nhĩ phải vì ngược lại với tâm thất trái lúc này máu chảy về tim với áp lực rất bé

Ý 3: Máu có 2 thành phần:

-Huyết tương

-Các tế bào máu: Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu

Trần Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Phương Thảo
1 tháng 3 2017 lúc 16:49

1.Điều gì xảy ra với cơ thể chúng ta nếu máu không có hồng cầu?

\(\Rightarrow\) Sẽ ko vận chuyển đc chất dinh dưỡng và oxi .

2.Điều gì xảy ra với cơ thể chúng ta nếu máu không có bạch cầu?

\(\Rightarrow\) Ko miễn dịch đc với các loại bệnh .

3.Điều gì xảy ra với cơ thể chúng ta nếu máu không có tiểu cầu?

\(\Rightarrow\) Ko cử động đc

*Có những loại mạch máu nào ?Dự đoán xem trong các mạch máu,mạch máu nào sẽ có thành dày nhất,mỏng nhất?Tại sao?

\(\Rightarrow\) Động mạch , tim mạch , mao mạch .

- Thành cơ tâm thất dày hơn thành cơ tâm nhĩ vì tâm nhĩ phải co bóp đẩy máu xuống tâm thất, còn tâm thất phải co bóp mạnh để tạo lực lớn nhất để đẩy máu đến toàn bộ cơ thể.
- Thành cơ tâm nhĩ phải có thành cơ
tim mỏng nhất vì chỉ co bóp đẩy máu xuống tâm thất phải.

Phương Thảo
1 tháng 3 2017 lúc 19:00

*Căn cứ vào chiều dài quãng đường mà máu được bơm qua ,dự đoán xem ngăn tim nào có ngành cơ tim dày nhất(để có thể khi co tạo lực lớn lớn nhất đẩy máu đi)và ngăn nào có thành cơ tim mỏng nhất?

\(\Rightarrow\) - Tâm thất trái có thành tim cơ dày nhất. Tâm nhĩ phải có thành cơ tim mỏng nhất.
*Hệ tuần hoàn máu gồm mấy vòng tuần hoàn?Đó là những vòng tuần hoàn nào?Mô tả đường đi của máu trong từng vòng tuần hoàn.

\(\Rightarrow\) Vòng tuần hoàn nhỏ: Máu từ tâm thất phải, theo động mạch phổi đến mao mạch của 2 lá phổi ( thải CO2 và nhận O2. Máu từ đỏ thẩm chuyển sang đỏ tươi) theo tĩnh mạch phổi trở về tâm nhĩ trái.

Vòng tuần hoàn lớn: Máu từ tâm thất trái, theo động mạch chủ trên và đmc dưới đến mao mạch của các cơ quan ( thải O2 và nhận CO2. Máu từ đỏ tươi chuyển sang đỏ thẩm) theo tĩnh mạch chủ trên và tmc dưới trở về tâm nhĩ phải.

Hồ Thị Trung Nguyên
Xem chi tiết
Phương Thảo
28 tháng 2 2017 lúc 15:08
Các ngăn tim co Nơi máu được bơm tới
Tâm nhĩ trái co Tâm thất trái
Tâm nhĩ phải co Tâm thất phải
Tâm thất trái co Động mạch chủ
Tâm thất phải co Động mạch phổi

Căn cứ vào chiều dài quãng đường mà máu được bơm qua, dự đoán xem ngăn tim nào có thành cơ tim dày nhất ( để có thể co tạo lực lớn nhất đẩy máu đi ) và ngăn nào có thành cơ tim nhỏ nhất?

\(\Rightarrow\) Thành cơ tâm thất dày hơn thành cơ tâm nhĩ vì tâm nhĩ phải co bóp đẩy máu xuống tâm thất, còn tâm thất phải co bóp mạnh để tạo lực lớn nhất để đẩy máu đến toàn bộ cơ thể.
Thành cơ tâm nhĩ phải có thành cơ tim mỏng nhất vì chỉ co bóp đẩy máu xuống tâm thất phải.

Phương Thảo
28 tháng 2 2017 lúc 15:15

Hệ tuần hoàn máu gồm mấy vòng tuần hoàn ?

\(\Rightarrow\) 2 vòng

Đó là những vòng tuần hoàn nào?

\(\Rightarrow\) Vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn

Mô tả đường đi của máu trong từng vòng tuần hoàn .

\(\Rightarrow\) Vòng tuần hoàn nhỏ: Máu từ tâm thất phải, theo động mạch phổi đến mao mạch của 2 lá phổi ( thải CO2 và nhận O2. Máu từ đỏ thẩm chuyển sang đỏ tươi) theo tĩnh mạch phổi trở về tâm nhĩ trái.

Vòng tuần hoàn lớn: Máu từ tâm thất trái, theo động mạch chủ trên và đmc dưới đến mao mạch của các cơ quan ( thải O2 và nhận CO2. Máu từ đỏ tươi chuyển sang đỏ thẩm) theo tĩnh mạch chủ trên và tmc dưới trở về tâm nhĩ phải.