Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn thị khánh hòa
19 tháng 2 2017 lúc 21:29

Nếu n = 2k (k thuộc Z)

=> n.(5n+3)= 2k.(10k+3) \(⋮\)2( vì 2k \(⋮\)2)

Nếu n = 2k+1 (k thuộc Z)

=> n.(5n+3)= (2k+1).(10k+5+3)=(2k+1).(10k+8) \(⋮\)2( vì 10k+8 \(⋮\)2)

=> Với mọi n thuộc Z thì \(n.\left(5n+3\right)⋮2\)

Nguyễn thị khánh hòa
19 tháng 2 2017 lúc 21:38

Khánh Hoà nè

Nguyễn thị khánh hòa
19 tháng 2 2017 lúc 21:38

lên hỏi BTVN nha

Pham Phuong Anh
Xem chi tiết
Thai Nguyen Quoc
Xem chi tiết
Hương Yangg
10 tháng 4 2017 lúc 19:14

\(n⋮n\) với mọi n nguyên nên \(n\left(5n+3\right)⋮n\)
Hay A chia hết cho n với mọi n thuộc Z.

Nguyễn Hải Dương
10 tháng 4 2017 lúc 19:30

Vì n \(\in\) Z => 5n+3 \(\in\) Z. Mà n \(⋮\) n

=> n( 5n+3 ) \(⋮\) n với mọi n \(\in\) Z

Vậy A \(⋮\) n với mọi n \(\in\) Z

Thị Thu Hà
Xem chi tiết
Thu Huệ
3 tháng 3 2020 lúc 9:34

xét n ⋮ 2 => n(5n + 3) ⋮ 2

xét n không chia hết cho 2 => n = 2k + 1

=> n(5n + 3) = (2k + 1)[5(2k + 1) + 3)

= (2k + 1)(10k + 8) 

= 2(5k + 4)(2k + 1) ⋮ 2

vậy với mọi n nguyên thì n(5n + 3) ⋮ 2

Khách vãng lai đã xóa
Emma
3 tháng 3 2020 lúc 9:42

Đặt  A = n . (5n + 3 )

TH1 : n là số chẵn 

\(\Rightarrow\)n = 2k ( k \(\in Z\))

Khi đó ta có :  A = 2k . (5 . 2k +3 ) \(⋮2\)

TH2 : n là số lẻ 

\(\Rightarrow\)n = 2b + 1

Khi đó ta có : A = (2b + 1) . [ 5 .(2b + 1 ) + 3 ]

                      A = (2b+1) . ( 10b + 5 + 3 )

                      A = (2b + 1) . (10b + 8)

                      A = (2b + 1 ) . 2 . (5b + 4) \(⋮2\)

Vậy với   mọi n thuộc Z ta luôn có n .  (5n + 3 ) \(⋮2\)\(\rightarrowĐPCM\)

#HOK TỐT #

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Đức Thành ( Toki )
Xem chi tiết
some one
3 tháng 3 2020 lúc 9:39

đặt a=n(5n+3)

TH1:nlà số chẵn=>đặt n=2k(k thuộc Z)

Khi đó : A=2k(5*2k+3)⋮2

TH2:n là số lẻ=>đặt n=2m+1

Khi đó A=(2m+1){5(2m+1)+3}

A=(2m+1)(10m+5+3)

A=(2m+1)(10m+8)

A=(2m+1)2(5m+4)⋮2

Vậy với mọi n∈Z thì n(5n+3)luôn ⋮ cho 2

Khách vãng lai đã xóa
Best Best
3 tháng 3 2020 lúc 9:40
https://i.imgur.com/npOLNSM.png
Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Minh
3 tháng 3 2020 lúc 9:41

n(5n+3)⋮2 ⇒ n(5n+3) là số chẵn

TH1: n là số chẵn

n(5n+3)

= n.5n+n.3

Vì n là số chẵn⇒n.5n là số chẵn

n.3 là số chẵn

⇒n.5n+n.3=số chẵn+số chẵn=số chẵn

⇒n(5n+3) là số chẵn

⇒n(5n+3)⋮2

TH2: n là số lẻ

n(5n+3)

= n.5n+n.3

Vì n là số lẻ⇒n.5n là số lẻ

n.3 là số lẻ

⇒n.5n+n.3=số lẻ+số lẻ=số chẵn

⇒n(5n+3) là số chẵn

⇒n(5n+3)⋮2

Khách vãng lai đã xóa
Đan cuồng D.O EXO
Xem chi tiết
Đỗ Thế Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
12 tháng 7 2017 lúc 16:32

với n = 2k thì :

( 5.2k + 7 ) . ( 4.2k + 6 )

= ( 10k + 7 ) . ( 8k + 6 )

= ( 10k + 7 ) . 2 . ( 4k + 3 ) \(⋮\)2

với n = 2k + 1 thì :

[ 5 . ( 2k + 1 ) + 7 ] . [ 4 . ( 2k + 1 ) + 6 ]

= ( 10k + 5 + 7 ) . ( 8k + 4 + 6 )

= ( 10k + 12 ) . ( 8k + 10 )

= 2 . ( 5k + 6 ) . 2 . ( 4k + 5 ) \(⋮\)2

Nguyễn Quỳnh Trang
12 tháng 7 2017 lúc 21:39

Thanks, nhưng có thể làm kiểu phân phối của lớp 6 đc ko?

dương bách
28 tháng 10 2018 lúc 9:02

bạn ấy trả lời sai rồi!

Thần Rồng
Xem chi tiết