Những câu hỏi liên quan
Trương Quang Đang
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
18 tháng 2 2022 lúc 8:40

tham Khảo

Thời Hồng Đức được xem là thời khoa cử thịnh nhất là vì trong 38 năm trị vì, vua Lê Thánh Tông đã tổ chức đều đặn 12 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 501 tiến sĩ, 9 trạng nguyên.

Bình luận (0)
Dark_Hole
18 tháng 2 2022 lúc 8:40

Tham khảo: Thời Hồng Đức được xem là thời khoa cử thịnh nhất là vì trong 38 năm trị vì, vua Lê Thánh Tông đã tổ chức đều đặn 12 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 501 tiến sĩ, 9 trạng nguyên.

Bình luận (0)
Trần Hồ Trúc Linh
Xem chi tiết
Ahihi Đồ Chó
9 tháng 2 2018 lúc 19:34

Hồng Đức thịnh thế đó là thời trị vì của hoàng đế thứ 5 - Lê Thánh Tông - người nổi tiếng thông minh, tài giỏi nhất trong số các vị vua Việt Nam nói chung và các vua thời Lê sơ nói riêng. Sau khi lên ngôi ông đã tiến hành cải cách chính trị, mở mang học hành, chỉnh đốn võ bị, đề cao văn hoá... đưa quốc gia phát triển rực rỡ về mọi mặt từ kinh tế, văn hoá, xã hội, đến giáo dục, quân sự và trở thành một cường quốc, làm nên nền quân chủ chuyên chế Việt Nam đạt đến đỉnh cao vàng son. Nước Đại Việt trước thời Lê Thánh Tông chưa bao giờ cường thịnh và mạnh mẽ, có sức ảnh hưởng toàn khu vực Đông Nam Á. Điều này khiến vua Lê Thánh Tông trở thành một trong những vị hoàng đế vĩ đại nhất của lịch sử phong kiến Việt Nam và là hiện thân của một thời đại hoàng kim của quốc gia Đại Việt.

Bình luận (0)
Ngoãn N Thanh
Xem chi tiết
Minh Nhân
26 tháng 4 2021 lúc 21:23

 Tình hình giáo dục và khoa cử

- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.

- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.

- Thời Lê sơ (1428 - 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.

Giáo dục thời Lê Sơ phát triển, vì:

-Nhà Lê luôn đề cao vai trò của giáo dục trong hình thức và hành động. Giáo dục tri thức phải đi đôi với giáo dục đạo đức.

-Nhà Lê luôn thay đổi và sáng tạo sao cho phù hợp với thực tế xã hội và khả năng người học, nhằm khơi gợi tính chủ động của người học

 
Bình luận (0)
Bangtan forever
26 tháng 4 2021 lúc 21:25

* Những nét chính về tình hình giáo dục, thi cử thời Lê Sơ: 

- Giáo dục:

+ Dựng lại Quốc Tử Giám ở Thăng Long

+ Mở nhiều trường học ở các lộ, đạo, phủ

+ Mọi người dân đều có thể đi thi

- Thi cử:

+ Thi cử chặt chẽ hơn qua 3 kỳ thi: Hương - Hội - Đình

+ Đào tạo đc nhiều quan lại trung thành, phát hiện nhiều nhân tài đóng góp cho đnc

* Giáo dục, thi cử thời Lê Sơ rất phát triển vì sau những việc làm trên (dùng để cải thiện và củng cố thêm nhân tài) thời Lê Sơ (1428- 1527) tổ chức đc 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên. Riêng thời vua Lê Thánh Tông (1460- 1497) đã tổ chức đc 12 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 501 tiến sĩ, 9 trạng nguyên

Bình luận (0)
Cuong Nguyen
27 tháng 4 2021 lúc 19:13

 Tình hình giáo dục và khoa cử

- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.

- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.

- Thời Lê sơ (1428 - 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.

Giáo dục thời Lê Sơ phát triển, vì:

-Nhà Lê luôn đề cao vai trò của giáo dục trong hình thức và hành động. Giáo dục tri thức phải đi đôi với giáo dục đạo đức.

-Nhà Lê luôn thay đổi và sáng tạo sao cho phù hợp với thực tế xã hội và khả năng người học, nhằm khơi gợi tính chủ động của người học

Bình luận (0)
Ngoãn N Thanh
Xem chi tiết
Han Nguyen
Xem chi tiết
DonanHuy
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
20 tháng 3 2022 lúc 21:25

REFER

- Dưới thời Lê sơ nền giáo dục của Đại Việt rất phát triển. Trong vòng một thế kỉ, nhà Lê sơ đã tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên. - Ngay sau khi lên ngôi, vua Lê Thái Tổ đã cho dựng lại Quốc tử giám ở Thăng Long, mở trường học ở các lộ.

Giáo dục thời Lê Sơ phát triển, vì:

-Nhà Lê luôn đề cao vai trò của giáo dục trong hình thức và hành động. Giáo dục tri thức phải đi đôi với giáo dục đạo đức.

-Nhà Lê luôn thay đổi và sáng tạo sao cho phù hợp với thực tế xã hội và khả năng người học, nhằm khơi gợi tính chủ động của người học.

-Thường xuyên đẩy mạnh việc thực hiện thi cử nghiêm túc nhằm chọn được người tài. Tuy nhiên hạn chế những quy định khắt khe, không cần thiết trong hoạt động dạy học để học sinh có thể dễ dàng nắm bắt và thực hiện.

-Khi nghiên cứu luôn đề ra những yêu cầu cho giáo dục phải gắn liền với những điều kiện lịch sử cụ thể.

-Việc xác định mục tiêu giáo dục phải phù hợp với thực tế và kết hợp hài hòa lợi ích.

-Nội dung giáo dục phải kết hợp hài hòa giữa lí thuyết và thực tiễn, mang tính cập nhật.

-Có những chính sách đãi ngộ học tập.

-Xây dựng, đa dạng hóa các loại hình nhà trường, đáp ứng nhu cầu học tập mọi tầng lớp nhân dân. Tránh tình trạng phân biệt giáo dục đẳng cấp, hướng đến nền giáo dục bình đẳng.

-Tiếp tục đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, nhằm huy động được sự đóng góp của toàn xã hội cho giáo dục. Đồng thời kịp phát hiện, ngăn chặn, xử lí các tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục

Bình luận (1)
Long Sơn
20 tháng 3 2022 lúc 21:26

Tham khảo

 

Tình hình giáo dục và khoa cử

- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.

- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.

- Thời Lê sơ (1428 - 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.


Giáo dục thời Lê sơ phát triển vì:

-Nhà Lê luôn đề cao vai trò của giáo dục trong hình thức và hành động. Giáo dục tri thức phải đi đôi với giáo dục đạo đức.

-Nhà Lê luôn thay đổi và sáng tạo sao cho phù hợp với thực tế xã hội và khả năng người học, nhằm khơi gợi tính chủ động của người học.

-Thường xuyên đẩy mạnh việc thực hiện thi cử nghiêm túc nhằm chọn được người tài. Tuy nhiên hạn chế những quy định khắt khe, không cần thiết trong hoạt động dạy học để học sinh có thể dễ dàng nắm bắt và thực hiện.

-Khi nghiên cứu luôn đề ra những yêu cầu cho giáo dục phải gắn liền với những điều kiện lịch sử cụ thể.

-Việc xác định mục tiêu giáo dục phải phù hợp với thực tế và kết hợp hài hòa lợi ích.

-Nội dung giáo dục phải kết hợp hài hòa giữa lí thuyết và thực tiễn, mang tính cập nhật.

-Có những chính sách đãi ngộ học tập.

-Tiếp tục đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, nhằm huy động được sự đóng góp của toàn xã hội cho giáo dục. Đồng thời kịp phát hiện, ngăn chặn, xử lí các tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục.

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
20 tháng 3 2022 lúc 21:27

Tham Khảo:

- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.

- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.

- Thời Lê sơ (1428 - 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.

theo em nghĩ thời Lê Sơ có sự phát triển như vậy vì Vua Lê đã biết chú trọng trong việc giáo dục ,khoa cử để tuyển chọn nhân tài

Bình luận (0)
Chu thuỳ linh
Xem chi tiết
Chu thuỳ linh
21 tháng 4 2023 lúc 8:48

giúp đi ạ 😭

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Vân
Xem chi tiết
Chiến Hoàng
25 tháng 4 2023 lúc 8:23

 

Các vương triều Đại Việt quan tâm đến giáo dục và khoa cử vì những lý do sau:

 

1. Giáo dục và khoa cử được coi là cách để tuyển chọn những người tài giỏi, có năng lực để phục vụ cho triều đình và đất nước.

 

2. Giáo dục và khoa cử được xem là cách để nâng cao trình độ tri thức của dân chúng, giúp họ có thể đóng góp cho sự phát triển của đất nước.

 

3. Giáo dục và khoa cử được coi là cách để duy trì và phát triển văn hóa, truyền thống và giá trị của đất nước.

 

4. Giáo dục và khoa cử cũng được coi là cách để tạo ra những nhà văn hóa, nhà giáo dục, nhà khoa học và những nhân vật quan trọng khác trong lịch sử đất nước.

 

Vì những lý do này, giáo dục và khoa cử đã trở thành một phần quan trọng trong lịch sử và văn hóa của Việt Nam.

Bình luận (0)