Nêu ý nghĩa và yếu tố nghệ thuật của bài Buổi học đầu tiên.
nêu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của bài buổi học cuối cung và bài bức tranh của em gái tôi
1. Nội dung:
- Qua câu chuyện về người anh và cô em gái có tài hội họa, truyện "Bức tranh của em gái tôi" cho thấy: Tình cảm trong sáng, hồn nhiên và lòng nhân hậu của người em gái đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình.
2. Nghệ thuật:
- Truyện đã miêu tả tinh tế tâm lí nhân vật qua cách kể theo ngôi thứ nhất.
3. Ý nghĩa:
- Kiều phương là cô bé gái có tài năng khiếu hội họa. Cả nhà rất vui và chăm chút cho tài năng của cô bé phát triển. Người anh trai Kiều Phương thì lại rất bực mình, luôn gắt giọng cau có và khó chịu với em. Bức tranh dự thi quốc tế của Kiều Phương được giải nhất. Cô bé mời anh cùng đi nhận giải. Bức tranh « Anh trai tôi » đã làm cho người anh hối hận bởi thấy mình quá nhỏ nhen mà em gái mình lại có tâm hồn nhân hậu, hồn nhiên.
1. Nội dung:
- Qua câu chuyện về người anh và cô em gái có tài hội họa, truyện "Bức tranh của em gái tôi" cho thấy: Tình cảm trong sáng, hồn nhiên và lòng nhân hậu của người em gái đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình.
2. Nghệ thuật:
- Truyện đã miêu tả tinh tế tâm lí nhân vật qua cách kể theo ngôi thứ nhất.
3. Ý nghĩa:
- Kiều phương là cô bé gái có tài năng khiếu hội họa. Cả nhà rất vui và chăm chút cho tài năng của cô bé phát triển. Người anh trai Kiều Phương thì lại rất bực mình, luôn gắt giọng cau có và khó chịu với em. Bức tranh dự thi quốc tế của Kiều Phương được giải nhất. Cô bé mời anh cùng đi nhận giải. Bức tranh « Anh trai tôi » đã làm cho người anh hối hận bởi thấy mình quá nhỏ nhen mà em gái mình lại có tâm hồn nhân hậu, hồn nhiên.
1.Nêu
+ Tác giả
+ Hoàn cảnh sáng tác
+ Nội dung, ý nghĩa của bài Bài học đường đời đầu tiên
2. Nêu
+ Tác giả, hoàn cảnh sáng tác
+Nội dung, nghệ thuật của bài Đêm nay bác không ngủ
3. Nêu
+ Tác giả, nội dung
+ Ý nghĩa của bài Bức tranh của em gái tôi
trong sgk văn lp 6 ấy, phần ghi nhớ có Nội dung và ý nghĩa mà
còn tác giả vs hoàn cảnh sáng tác thì phần cuối bài hoặc phần ghi chú
hok tốt!
Bài làm:
1.+Tác giả:Tô Hoài
+Nội dung, ý nghĩa của bài: Văn bản miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính kiêu căng xốc nổi đã gây ra cái chết của Dế Choắt. Dế Mèn ân hận và rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình: tính kiêu căng xốc nổi của tuổi trẻ có thể làm hại người khác, khiến ta phải ân hận suốt đời.
2.+Tác giả:Minh Huệ
+Nội dung, ý nghĩa:Qua câu chuyện của một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch, văn bản thể hiện tấm lòng yêu thương bao la của Bác Hồ với bộ đội và nhân dân;tình cảm kính yêu, cảm phục của bộ đội, nhân dân ta với Bác.
3.+Tác giả:Tạ Duy Anh
+Nội dung, ý nghĩa: văn bản kể về người anh và cô em gái có tài hội họa. Văn bản cho thấy: tình cảm trong sáng, hồn nhiên và tấm lòng nhân hậu của cô em gái đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế ở mình. Vì vậy, tình cảm trong sáng, nân hậu bao giờ cũng lớn hơn lòng ghen ghét đố kị.
Còn hoàn cảnh sáng tác thì bn xem trong sách giáo khoa nha!!!
Nêu nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật của văn bản Bài học đường đời đầu tiên
Mong mọi người giú ạk
nội dung : Bài văn miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết còn kiêu căng, xốc nổi. Do bày trò trêu chọc chị Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận và rút ra được bài học đường đời cho mình
nghệ thuật :
- Cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất tự nhiên, hấp dẫn
- Nghệ thuật miêu tả loài vật sinh động, đặc sắc
- Ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình
Nêu nội dung và nghệ thuật của đoạn trích "BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN".
Nội dung: Bài học đường đời đầu tiên Dế Mèn rút ra chính là sự trả giá cho những hành động ngông cuồng thiếu suy nghĩ. Bài học ấy thể hiện qua lời khuyên chân tình của Dế Choắt: "ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy". Đó cũng là bài học cho chính con người.
Nghệ thuật: Các con vật được miêu tả trong truyện ngoài những đặc điểm vốn có của chúng trong thực tế, chúng còn được nhà văn gắn thêm cho những phẩm chất của con người (đặc biệt là về tính cách). Những sự việc xảy ra trong truyện giữa các con vật với nhau thực ra chính là chuyện trong thế giới con người.
Nội dung: Đoạn trích nêu lên bài học: tính kiêu căng của tuổi trẻ có thể làm hại người khác khiến ta phải ân hận suốt đời.
Nghệ thuật:
- Kể chuyện kết hợp với miêu tả
- Xây dựng hình tượng nhân vật Dế Mèn gần gũi với trẻ thơ.
- Sử dụng hiệu quả các phép tu từ.
- Lựa chọn lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc.
Nội dung : Câu chuyện về bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn bắt đàu bằng cách cư xử và thái độ của Dế Mèn với người bạn hàng xóm tên là Dế Choắt . Dế Choắt ốm yếu nên Dế Mèn rất xem thường . Dế Mèn luôn chê bai Dế Choắt sống cẩu thả nhưng Dế Mèn lại không thèm giúp đỡ khi Dế Choắt có nhã ý nhờ . Không những vậy , Dế Mèn còn muốn ra oai với Dế Choắt bằng cách trêu chị Ốc . Với trò đùa tai quái đó ,Dế Mèn còn gây ra cái chế thảm thương cho Dế Cho Dế Choắt . Dế Mèn vô cùng hối hận và rút ra được bài học đường đời đầu tiên cho mình , đó là không nên kiêu căng , tự phụ ,hống hách vì như vậy có thể sẽ gây hại cho người khác khiến phải ân hận suốt đời , sống phải biết yêu thương , quan tâm và giúp đỡ những người xung quanh .
biện pháp ngệt thuật : Với biện pháp nghệ thuật nhân hóa , cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất , ngôn ngữ chính xác , phong phú gồm hệ thống các từ lasyvaf cá động từ , tính từ đặc sắc , tác giả đã khiến cho thế giới loài vật hiện lên thật sinh động , gần gũi . tự nhiên .
nêu nghệ thuật đặc sắc và tác dụng của bài học đường đời đầu tiên
- Trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, liệt lê để xây dựng hình tượng nhân vật Dế Mèn
+ Biện pháp nhân hóa được thể hiện ở chỗ: Dế Mèn xưng tôi, có những hành động như người như: ăn uống điều độ, siêng tập thể dục, trịnh trọng, khoan thai, đi đứng oai vệ, cà khịa với tất cả bà con lối xóm
+ Biện pháp so sánh: Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.
+ Biện pháp liệt kê: đôi càng mẫm bóng, đôi vuốt ở chân cứng dần và nhọn hoắt, đôi cánh thành áo dài kín tận chấm đuôi, thân hình bóng mỡ ưa nhìn, râu rung rinh,...
- Tác dụng: xây dựng nhân vật Dế Mèn trở nên sinh động, chân thực như người thật có hành động, có cảm xúc.
tìm một số yếu tố nghệ thuậ đặc sắc trong các đoạn trích hoặc tác phẩm văn xuôi sau đây : Bài học đường đời đầu tiên, buổi học cuối cùng, cây tre việt nam
Nghệ thuật: nghệ thuật miêu tả loài vật rất sinh động, cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất tự nhiên, hấp dẫn, ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình, sử dụng thành công biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa.
- Nội dung: Bài văn miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết còn kiêu căng, xốc nổi. Do bày trò trêu chọc chị Cốc, đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt. Dế Mèn hối hận và rút ra được bài học đường đời cho mình.
Tìm và nêu tác dụng một biện pháp nghệ thuật tu từ chủ yếu trong khổ thơ đầu bài thơ Khi con tu hú của Tố Hữu.
Nguồn: Hoidap247
- Biện pháp liệt kê: lúa chiêm, trái cây, ve ngân, bắp rây, nắng đào, diều sáo
- Tác dụng: Mở ra trước mắt người đọc một bức tranh vào hè rực rỡ sắc màu, tràn đầy nhựa sống và vô cùng sinh động. Một thế giới rộn ràng, có màu sắc, âm thanh, hương vị ngọt ngào và một bầu trời khoáng đạt, tự do. Điều đó còn cho ta thấy sức cảm nhận mãnh liệt, tinh tế của một hồn thơ trẻ trung, yêu đời nhưng đang mất tự do và khao khát tự do đến cháy ruột cháy lòng.
tham khảo
- Biện pháp liệt kê: lúa chiêm, trái cây, ve ngân, bắp rây, nắng đào, diều sáo
- Tác dụng: Mở ra trước mắt người đọc một bức tranh vào hè rực rỡ sắc màu, tràn đầy nhựa sống và vô cùng sinh động. Một thế giới rộn ràng, có màu sắc, âm thanh, hương vị ngọt ngào và một bầu trời khoáng đạt, tự do. Điều đó còn cho ta thấy sức cảm nhận mãnh liệt, tinh tế của một hồn thơ trẻ trung, yêu đời nhưng đang mất tự do và khao khát tự do đến cháy ruột cháy lòng.
- Biện pháp liệt kê: lúa chiêm, trái cây, ve ngân, bắp rây, nắng đào, diều sáo
- Tác dụng: Mở ra trước mắt người đọc một bức tranh vào hè rực rỡ sắc màu, tràn đầy nhựa sống và vô cùng sinh động. Một thế giới rộn ràng, có màu sắc, âm thanh, hương vị ngọt ngào và một bầu trời khoáng đạt, tự do. Điều đó còn cho ta thấy sức cảm nhận mãnh liệt, tinh tế của một hồn thơ trẻ trung, yêu đời nhưng đang mất tự do và khao khát tự do đến cháy ruột cháy lòng.
Tìm và nêu ý nghĩa của yếu tố nghệ thuật thời gian và không gian trọng câu ca dao sau :
chiều chiều ra đúng bờ sông
muốn về quê mẹ mà ko có đò
giúp vs cần gấp ạ
Câu ca dao là tâm trạng của một người con gái lấy chồng xa, nhớ mẹ, nhớ quê hương. Thời điểm và không gian trong câu ca dao thật hợp lí để côgái bộc lộ tâm trạng của mình. Thời điểm là buổi chiều, nhưng không phải là một buổi chiều mà là nhiều buổi chiều như thế: chiều chiều. Không gian càng thích hợp hơn với tâm trạng cô gái, đó là ngõ sau. Vào buổi chiều, không gian thường trở nên mênh mông, cảnh vật thường trở nên hoang vắng, gió thổi hiu hiu, mây lãng đãng, sương lành lạnh… Bầu không khí thật buồn nên dễ gợi cho con người cảm giác buồn man mác. Khoảnh khắc giao thoa giữa ngày và đêm làm cho tâm trạng thay đổi, trong cái không gian tĩnh mịch đó nếu mang tâm trạng và đa cảm thì con người càng buồn hơn. Cái thời khắc đó đã gợi lên trong lòng cô gái lấy chồng xa quê nỗi nhớ mẹ da diết. Nỗi nhớ ấy lại được bộc lộ trong một không gian chật hẹp: ngõ sau. Ngõ sau thường gợi lên một không gian nhỏ hẹp, quạnh vắng, đìu hiu… không gian này càng thích hợp với tâm trạng cô gái lúc này.
Từ cái ngõ sau ấy, chiều chiều cô gái đứng trông về quê mẹ mà lòng đau đớn xót xa. Cụm từ ruột đau chín chiều đã diễn tả hết sự đau đớn và nỗi nhớ khôn nguôi của cô gái. Từ trông đã chứa đựng bao tình cảm của cô gái. Trông có nghĩa là nhìn, cô gái trông về quê mẹ chính là nhìn về quê mẹ, nhìn vào một không gian mênh mông, hiu quạnh, nơi cuối của không gian ấy có mẹ, có quê hương. Trông để mà thương nhớ, để mà ray rứt trong lòng, để ruột đau chín chiều.
Câu ca dao thể hiện cuộc sống của người con gái nơi quê chồng. Ngày xưa, con gái lấy chồng phải theo chồng, cô gái trong câu ca dao trên cũng thế. Tuy nhiên, đọc câu ca dao, chúng ta cảm nhận cô gái vừa thương nhớ mẹ, niềm thương nhớ này theo tháng ngày chồng chất trở thành nỗi đau, vừa không bằng lòng với cuộc sống hiện tại ở nhà chồng. Điều này trở thành thường lệ khiến cô gái cứ chiều chiều lại đứng trông để nhớ về mẹ.
Tham khỏa:
Câu ca dao là tâm trạng của một người con gái lấy chồng xa, nhớ mẹ, nhớ quê hương. Thời điểm và không gian trong câu ca dao thật hợp lí để côgái bộc lộ tâm trạng của mình. Thời điểm là buổi chiều, nhưng không phải là một buổi chiều mà là nhiều buổi chiều như thế: chiều chiều. Không gian càng thích hợp hơn với tâm trạng cô gái, đó là ngõ sau. Vào buổi chiều, không gian thường trở nên mênh mông, cảnh vật thường trở nên hoang vắng, gió thổi hiu hiu, mây lãng đãng, sương lành lạnh… Bầu không khí thật buồn nên dễ gợi cho con người cảm giác buồn man mác. Khoảnh khắc giao thoa giữa ngày và đêm làm cho tâm trạng thay đổi, trong cái không gian tĩnh mịch đó nếu mang tâm trạng và đa cảm thì con người càng buồn hơn. Cái thời khắc đó đã gợi lên trong lòng cô gái lấy chồng xa quê nỗi nhớ mẹ da diết. Nỗi nhớ ấy lại được bộc lộ trong một không gian chật hẹp: ngõ sau. Ngõ sau thường gợi lên một không gian nhỏ hẹp, quạnh vắng, đìu hiu… không gian này càng thích hợp với tâm trạng cô gái lúc này.
Từ cái ngõ sau ấy, chiều chiều cô gái đứng trông về quê mẹ mà lòng đau đớn xót xa. Cụm từ ruột đau chín chiều đã diễn tả hết sự đau đớn và nỗi nhớ khôn nguôi của cô gái. Từ trông đã chứa đựng bao tình cảm của cô gái. Trông có nghĩa là nhìn, cô gái trông về quê mẹ chính là nhìn về quê mẹ, nhìn vào một không gian mênh mông, hiu quạnh, nơi cuối của không gian ấy có mẹ, có quê hương. Trông để mà thương nhớ, để mà ray rứt trong lòng, để ruột đau chín chiều.
Câu ca dao thể hiện cuộc sống của người con gái nơi quê chồng. Ngày xưa, con gái lấy chồng phải theo chồng, cô gái trong câu ca dao trên cũng thế. Tuy nhiên, đọc câu ca dao, chúng ta cảm nhận cô gái vừa thương nhớ mẹ, niềm thương nhớ này theo tháng ngày chồng chất trở thành nỗi đau, vừa không bằng lòng với cuộc sống hiện tại ở nhà chồng. Điều này trở thành thường lệ khiến cô gái cứ chiều chiều lại đứng trông để nhớ về mẹ.
hãy nêu tên tác giả ,tác phẩm, thể loại, hoàn cảnh sáng tác, phương thức biểu đạt: thuộc thơ, giá trị nội dung nghệ thuật chủ yếu của :
-Bài học đường đời đầu tiên
-Cây tre Việt Nam
-Lượm
- Bài học đường đời đầu tiên:
+ Tên tác giả: Tô Hoài
+ Tác phẩm: Dế mèn phiêu lưu kí
+ Thể loại: Truyện
+ Hoàn cảnh sáng tác: Trước cách mạng tháng Tám 1945
+ Phương thức biểu đạt: tự sự
bài học đường đời đầu tiên
tác giả ; Tô Hoài
tác phẩm : DẾ mèn phiêu lưu kí
hoàn cảnh sáng tác : cách mạng tháng tám 1945
phương thức biểu đạt : Tự sự , Miêu tả
thể loại : Truyện dài
bài cây tre vn
tác giả : Thép Mới
thể loại : Kí
hoàn cảnh sáng tác : Viết năm 1955
phương thức biểu đạt :Phương thức biểu đạt chính của bài Cây tre Việt Nam: miêu tả, biểu cảm, nghị luận.