Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tiến Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Hoàng Bình Minh
Xem chi tiết
lê đại đức
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
10 tháng 5 2021 lúc 7:59

\(\left(2x+m\right)\left(x-1\right)-2x^2+mx+m-2=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-2x+mx-m-2x^2+mx+m-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2m-2\right)x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2m-2\right)x=2\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{2m-2}\)

Để phương trình đã cho có nghiệm âm thì:

\(\dfrac{2}{2m-2}< 0\)

\(\Leftrightarrow2m-2< 0\)

\(\Leftrightarrow2m< 2\)

\(\Leftrightarrow m< 1\)

Vậy \(m< 1\) thì phương trình đã cho có nghiệm âm.

Đặng Khánh
10 tháng 5 2021 lúc 8:03

\(\left(2x+m\right)\left(x-1\right)-2x^2+mx+m-2=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+mx-2x-m-2x^2+mx+m-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2m-2\right)x-2=0\left(1\right)\)

+) Nếu \(m=1\)\(\rightarrow\left(1\right)\Leftrightarrow0x-2=0\left(V_{n_o}\right)\)

+) Nếu \(m\ne1\rightarrow x=\dfrac{2}{2m-2}\)

Để \(x< 0\Leftrightarrow\dfrac{2}{2m-2}< 0\) mà \(2>0\Leftrightarrow2m-2< 0\Leftrightarrow m< 1\)

Đặng Khánh
2 tháng 6 2021 lúc 16:21
Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 2 2021 lúc 18:02

\(\left\{{}\begin{matrix}m^2x+my=m\\x+my=m+1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m^2-1\right)x=-1\\x+my=m+1\end{matrix}\right.\)

- Với \(m=\pm1\Rightarrow0.x=-1\) hệ vô nghiệm

- Không tồn tại m để hệ có vô số nghiệm

- Với \(m\ne\pm1\) hệ có nghiệm duy nhất

Trần Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2023 lúc 0:06

2(m-1)x+3=2m-5

=>x(2m-2)=2m-5-3=2m-8

a: (1) là phương trình bậc nhất một ẩn thì m-1<>0

=>m<>1

b: Để (1) vô nghiệm thì m-1=0 và 2m-8<>0

=>m=1

c: Để (1) có nghiệm duy nhất thì m-1<>0

=>m<>1

d: Để (1) có vô số nghiệm thì 2m-2=0 và 2m-8=0

=>Ko có m thỏa mãn

e: 2x+5=3(x+2)-1

=>3x+6-1=2x+5

=>x=0

Khi x=0 thì (1) sẽ là 2m-8=0

=>m=4

Đặng Hoàng Phúc
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Anh
26 tháng 5 2019 lúc 8:47

a)  Ta có:

\(\Delta=m^2-4\left(2m-4\right)=m^2-8m+16=\left(m-4\right)^2\)

Mà \(\left(m-4\right)^2\ge0\Leftrightarrow\Delta\ge0\)với mọi m

Vậy phương trình luôn có nghiệm với mọi m

Ngô Ngọc Anh
26 tháng 5 2019 lúc 9:02

b) Áp dụng hệ thức Viet ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-m\\x_1.x_2=2m-4\end{cases}}\)

Ta có: \(A=\frac{x_1.x_2}{x_1+x_2}=\frac{2m-4}{-m}=\frac{2m}{-m}-\frac{4}{-m}=-2+\frac{4}{m}\)

Để A đạt giá trị nguyên thì 4/m đạt giá trị nguyên <=> m là ước của 4

Mà m nguyên dương nên m = 1; 2; 4

Vậy m = 1; 2; 4

Phạm Tuấn Đạt
26 tháng 5 2019 lúc 9:15

a,\(\Delta=m^2-4.\left(2m-4\right)=m^2-8m+16=\left(m-4\right)^2\ge0\)

=> pt luôn có nghiệm

b,theo hệ thức viét ta có:

\(x_1x_2=2m-4;x_1+x_2=-m\)

\(\Rightarrow A=\frac{2m-4}{-m}=-2+\frac{4}{m}\)

\(\Rightarrow m\inƯ\left(4\right)\)

trân lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2022 lúc 20:46

Bài 2: 

Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì (m-2)(m+2)<0

hay -2<m<2

Cuối Cuối
Xem chi tiết
Ami Mizuno
18 tháng 3 2020 lúc 21:54

a. m(mx-1)=x+1 (*)

\(\Leftrightarrow m^2x-m-x-1=0\) (1)

Để phương trình (1) trở thành phương trình bậc nhất một ẩn thì m2=0

Suy ra m=0 khi đó (1) trở thành -x-1=0 \(\Leftrightarrow\) x=-1

Vậy khi m=0 thì phương trình (*) trở thành phương trình bậc nhất một ẩn.

Bạn tham khảo nhé !

Khách vãng lai đã xóa
_QuyhNgocTramm
Xem chi tiết
Hquynh
26 tháng 4 2023 lúc 22:06

loading...