Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Nam Khánh
Xem chi tiết
💖꧁༺ɦắ☪☠Áℳ༻꧂💖
1 tháng 3 2022 lúc 8:17

bằng

1622157,33518

nha

hok tốt nha

ok

ok

nha

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nguyễn Phương Khanh
1 tháng 3 2022 lúc 8:18

@SANS:))$$^ : ủa có bài cìa,mắc j báo cáo ngta:))?

Khách vãng lai đã xóa
💖꧁༺ɦắ☪☠Áℳ༻꧂💖
1 tháng 3 2022 lúc 8:19

hello anh nha

Khách vãng lai đã xóa
 iiiiijeidjsam
Xem chi tiết
vũ tiến đạt
18 tháng 11 2017 lúc 10:32

Có thể thiết kế một bảng tổng kết vai trò của thực vật trong thiên nhiên như sau :

STT

Vai trò của thực vật trong thiên nhiên

Hậu quả xảy ra nếu không có thực vật

1

Nhờ quá trình quang hợp, thực vật góp phần ổn định lượng khí cacbônic và ôxi trong không khí.

Khí ôxi giảm, khí cacbônic tăng làm ảnh hưởng đến hô hấp của người và động vật, làm ô nhiễm môi trường.

2

Nhờ lá cây có khả năng ngăn bụi và khí thải độc hại do sản xuất và giao thông gây ra ; một số cây tiết ra các chất có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh làm giảm ô nhiễm môi trường.

- Lượng khí cacbônic tăng góp phần làm tăng nhiệt độ môi trường.

- Không khí bị ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.

3

Nhờ tác dụng của tán cây cản bớt ánh sáng và gió nên khí hậu được mát mẻ do nhiệt độ giảm, lượng mưa tăng góp phần điều hoà khí hậu.

Khí hậu nóng, khô làm nhiệt độ trái đất tăng lên.

4

Hạn chế ngập lụt, hạn hán. Bảo vệ nguồn nước ngầm.

- Gây ngập lụt.

- Mất nguồn nước ngầm, gây hạn hán.

5

Bộ rễ cây có tác dụng giữ đất ; thân cây và tán lá cản bớt dòng chảy của lượng nước mưa, đất không bị rửa trôi nên giữ đất, chống được xói mòn, sụt lở.

Đất mặt bị rửa trôi, chất đất màu mỡ bị mất làm ảnh hưởng đến năng suất cây trồng.

dfcdcf
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
20 tháng 11 2017 lúc 19:27

Dựa vào đặc điểm của vỏ quả có thể chia các quả thành hai nhóm là quả khô và quả thịt.

Đặc điểm dùng để phân chia:

+ Quả khô khi chín thì vỏ khô,cứng và mỏng.Có 2 loại quả khô:

-Quả khô nẻ.VD:quả cải,quả đậu Hà Lan,...

-Quả khô không nẻ:quả thìa là,quả chò,...

+Quả thịt khi chín thì mềm,vỏ dày chứa đầy thịt quả.

-Quả toàn thịt gọi là quả mọng.VD:quả cà chua,quả đu đủ,...

-Quả có hạch cứng bọc lấy hạt là quả hạch.VD:quả mơ,quả táo,...

vũ tiến đạt
20 tháng 11 2017 lúc 17:19

oh chnj sang sinh học là một điều rất là đúng đắng cảm ơn đã nhắc tên mik hihi chào bạn

Dựa vào đặc điểm của vỏ quả để phân chia các loại quả.

Có thể phân chia thành 2 nhóm chính : quả khô và quả thịt. Vì khi chín những loại quả như đậu xanh, đậu Hà Lan, quả bông... có vỏ quả khô, cứng, mỏng ; còn những loại quả như dưa hấu, cà chua, đu đủ, dâu, đào, mận... thì khi chín vỏ quả của chúng mềm, dày, chứa đầy thịt quả.

chúc bạn học tốt !

Hải Đăng
20 tháng 11 2017 lúc 17:25

xl e nhé a ko có sách lp 6 r chịu thoy e ạ

 iiiiijeidjsam
Xem chi tiết
vũ tiến đạt
18 tháng 11 2017 lúc 10:21

tui cũng có à vui wa đi haha

Câu 1. Hãy mô tả một thí nghiệm chứng minh có sự thoát hơi nước qua lá.

Lấy 2 chậu cây, 1 chậu có lá và 1 chậu không có lá. Chùm túi nilông lên cả hai chậu. Sau một thời gian thì thấy ở chậu cây có lá xuất hiện hơi nước trong túi nilông. còn chậu không có lá thì không có hiện tượng. Chứng tỏ cây thoát hơi nước qua lá.

Câu 2. Vì sao sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa quan trọng đối với cây ?

Tạo ra sức hút làm cho nước và muối khoáng hòa tan vận chuyển được từ rễ lên lá. Làm cho lá được dịu mát, cây khỏi bị ánh nắng và nhiệt độ cao đốt nóng.

Câu 3. Tại sao khi đánh cây đi trồng ở nơi khác người ta phải chọn ngày râm mát và tỉa bớt lá hoặc cắt ngắn ngọn.

Khi đánh cây bộ rễ bị tổn thương, lúc mới trồng rễ chưa hồi phục nên chưa thể hút nước đế bù vào lượng nước vẫn bị thoát qua lá. Lúc đó nếu để nhiều lá, cây bị mất quá nhiều nước sẽ héo và rất dễ chết. Vì vậy, khi đánh cây đi trồng nơi khác, người ta phải chọn ngày râm mát, phải tiả bớt lá hoặc cắt bớt ngọn nhằm giảm bớt sự mất nước do thoát hơi qua lá.

chúc bạn học tốt nha iiiiijeidjsam

Chu Vân Anh
18 tháng 11 2017 lúc 11:51

Câu 1. Hãy mô tả một thí nghiệm chứng minh có sự thoát hơi nước qua lá.
Trả lời: Lấy 2 chậu cây, 1 chậu có lá và 1 chậu không có lá. Chùm túi nilông lên cả hai chậu. Sau một thời gian thì thấy ở chậu cây có lá xuất hiện hơi nước trong túi nilông. còn chậu không có lá thì không có hiện tượng. Chứng tỏ cây thoát hơi nước qua lá.
Câu 2. Vì sao sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa quan trọng đối với cây?
Trả lời: Tạo ra sức hút làm cho nước và muối khoáng hòa tan vận chuyển được từ rễ lên lá. Làm cho lá được dịu mát, cây khỏi bị ánh nắng và nhiệt độ cao đốt nóng.
Câu 3. Tại sao khi đánh cây đi trồng ở nơi khác người ta phải chọn ngày râm mát và tỉa bớt lá hoặc cắt ngắn ngọn.
Trả lời: Khi đánh cây bộ rễ bị tổn thương, lúc mới trồng rễ chưa hồi phục nên chưa thể hút nước đế bù vào lượng nước vẫn bị thoát qua lá. Lúc đó nếu để nhiều lá, cây bị mất quá nhiều nước sẽ héo và rất dễ chết. Vì vậy, khi đánh cây đi trồng nơi khác, người ta phải chọn ngày râm mát, phải tiả bớt lá hoặc cắt bớt ngọn nhằm giảm bớt sự mất nước do thoát hơi qua lá.

 iiiiijeidjsam
18 tháng 11 2017 lúc 10:25

thanks you ông nội

 iiiiijeidjsam
Xem chi tiết
vũ tiến đạt
24 tháng 11 2017 lúc 13:15

Chú ý tới mức độ tác động của sinh vật đó đối với môi trường sống mới và với các sinh vật xung quanh. Sự thay đổi quần xã khi nhập loài mới về.

VD: loài Ốc bươu vàng: Ốc bươu vàng (danh pháp khoa học: Pomacea canaliculata), là loại ốc thuộc họ (Ampullariidae, lớp Chân bụng (Gastropoda), ngành Thân mềm (Mollusca), có nguồn gốc Trung và Nam Mĩ. Ốc được du nhập vào Việt Nam trong những năm 1985-1988 và đã trở thành một trong những sinh vật gây hại nghiêm trọng nhất cho nền nông nghiệp Việt Nam



vũ tiến đạt
24 tháng 11 2017 lúc 13:11

cái bài này thì chờ xíu nha

Nguyễn Trí Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Trí Dũng
9 tháng 11 2017 lúc 21:46

Linh✿◕ ‿ ◕✿Chi

Kaito Kid

Ribi Nkok Ngok

vũ tiến đạt

Mysterious Person

Nguyễn Thị Phương Hoa

An Nguyễn Bá

❄ Pisces ☄ đáng ☿ yêu ❤

Trương Tú Nhi

Sagittarius

Phương Mai

Ngô Châu Bảo Oanh

Vũ Elsa

Nguyễn Hà Khánh Linh

Nguyễn Phương Thảo

Mã Thiên Vũ ^.^ RAY MA

Thiên Thiên

nguyen minh ngoc

Phương Loan

miuka

Đời về cơ bản là buồn... cười!!!

Nguyễn Thị Thu Thuỷ

Đinh Quốc Anh

Ribi Hằng

Got 7

Nguyễn Duy Hải Bằng

lucy heartfilia

Đào Nguyên Nhật Hạ

Phạm Khánh Linh

Nguyễn Phúc Nguyên

Thức khuya dậy sớm duyệt mãi mới xong . Chẳng ai thương . Ai thương tich cho tui lên 1Gp ik

Phương Mai
9 tháng 11 2017 lúc 21:36

hì hì

︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
9 tháng 11 2017 lúc 21:37

Mình chân thành cảm ơn bạn

Vậy là sao để hoạt động vậy bạn

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 4 2021 lúc 21:52

a) Sửa đề: C/m tứ giác BEHC nội tiếp
Xét tứ giác BEHC có 

\(\widehat{BEC}=\widehat{BHC}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{BEC}\) và \(\widehat{BHC}\) là hai góc cùng nhìn cạnh BC

Do đó: BEHC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Tú 亗
2 tháng 6 2022 lúc 7:54

a) Sửa đề: C/m tứ giác BEHC nội tiếp
Xét tứ giác BEHC có 

BEC^=BHC^(=900)

BEC^ và BHC^ là hai góc cùng nhìn cạnh BC

Do đó: BEHC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

phungchikien4a3@gmail.co...
20 tháng 10 2022 lúc 19:55

a) Sửa đề: C/m tứ giác BEHC nội tiếp
Xét tứ giác BEHC có 

ˆBEC=ˆBHC(=900)BEC^=BHC^(=900)

ˆBECBEC^ và ˆBHCBHC^ là hai góc cùng nhìn cạnh BC

Do đó: BEHC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

quỳnhnhuu
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
14 tháng 3 2021 lúc 17:44

Phép nhân hoá:

Ví dụ: Bác gấu đang bảo vệ những chú hươu khỏi đàn sói hung ác

Lưu Quang Trường
14 tháng 3 2021 lúc 17:44

Bông hoa ngã xuống, tàn lụi như đống tro tàn.

VD:Bác gấu nâu đang vội vã tìm thức ăn dự trữ cho kì ngủ đông sắp tới

Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Kieu Diem
28 tháng 2 2021 lúc 11:57

- Bước sang thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê càng suy yếu thì sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến càng diễn ra quyết liệt.

- Mạc Đăng Dung vốn là một võ quan. Lợi dụng xung đột giữa các phe phái, đã tiêu diệt các thế lực đối lập, thâu tóm mọi quyền hành, cương vị như Tể tướng.

- Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc (Bắc triều).

- Năm 1533, một võ quan triều Lê là Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá, lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa "phù Lê diệt Mạc", sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều (nhà Mạc ở phía bắc).

=> Cục diện Nam - Bắc triều hình thành.

蝴蝶石蒜
28 tháng 2 2021 lúc 11:58

Bước sang thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê càng suy yếu thì sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến càng diễn ra quyết liệt. Mạc Đăng Dung vốn là một võ quan. Lợi dụng xung đột giữa các phe phái, đã tiêu diệt các thế lực đối lập, thâu tóm mọi quyền hành, cương vị như Tể tướng. Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc (Bắc triều). Năm 1533, một võ quan triều Lê là Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá, lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa "phù Lê diệt Mạc", sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều (nhà Mạc ở phía bắc).

phungchikien4a3@gmail.co...
20 tháng 10 2022 lúc 19:57

- Bước sang thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê càng suy yếu thì sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến càng diễn ra quyết liệt.

- Mạc Đăng Dung vốn là một võ quan. Lợi dụng xung đột giữa các phe phái, đã tiêu diệt các thế lực đối lập, thâu tóm mọi quyền hành, cương vị như Tể tướng.

- Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc (Bắc triều).

- Năm 1533, một võ quan triều Lê là Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá, lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa "phù Lê diệt Mạc", sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều (nhà Mạc ở phía bắc).

=> Cục diện Nam - Bắc triều hình thành.