quan sát hình trong bảng 24.3
Quan sát hình 24.3, 24.4, 24.5, 24.6 và hoàn thiện bảng theo mẫu sau:
Tên bệnh | Tác nhân gây bệnh | Biểu hiện bệnh |
Bệnh cúm | Virus cúm | Sốt, đau đầu, đau họng, sổ mũi |
Bệnh sốt xuất huyết | Dengue | Đau đầu, sốt cao, đau đáy mắt, chảy máu cam, nôn |
Bệnh cúm ở gà | Virus cúm gà | Gà khó thở, chảy nước mắt, nước mũi, ho, hắt hơi, vảy mỏ |
Bệnh khảm ở cây cà chua | Virus | Lá biến màu vàng nhạt, trên lá có những vết xanh vàng loang lổ, cây sinh trưởng kém |
Quan sát hình 24.3, kể tên một số thành tựu và triển vọng của công nghệ tế bào gốc trong khám chữa bệnh ở người.
- Thành tựu: Nuôi cấy được tế bào gốc phôi (tb gốc vạn năng) hoặc tế bào gốc đa tiềm năng thành các tế bào thần kinh, ruột, gan, cơ tim, xương,... để hỗ trợ chữa trị các bệnh như ung thư, chữa trị bệnh tiểu đường type 1,....
- Triển vọng: Có thể tạo ra các mô, cơ quan, nội tạng,.... từ tế bào gốc của động vật được chuyển gene người để cấy ghép chữa trị ở người nhưng vẫn loại bỏ hoặc hạn chế việc đào thải tế bào lạ sau khi cấy ghép
Quan sát hình 24.3 (SGK trang 87), xác định các Quốc lộ 7, 8, 9 và nêu tầm quan trọng của các tuyến đường này
Quốc lộ 7, 8, 9 nối liền các cửa khẩu trên biên giới Việt — Lào với các cảng biển của nước ta, là đường thông ra Biển của Lào.
Quan sát hình 24.3, nêu vai trò của các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật. Lấy ví dụ.
-Là nguyên liệu xây dựng tế bào, tham gia điều hoà hoạt động sống, vận chuyển các chất và bảo vệ cơ thể
Vd như là protein
-Cung cấp năng lượng, giúp cấu tạo nên tế bào và các mô
Vd như là carbon hydrate
-Là thành phần tất yếu cấu tạo tế bào, tham gia vào quá trình trao đổi chất của cơ thể
Vd như là chất khoáng, vitamin
-Cung cấp, dự trữ năng lượng ,tham gia cấu trúc màng tế bào
Vd như là lipit
-Tham gia vào quá trình trao đổi chất và điều hoà thân nhiệt
Vd như nước
Quan sát hình 24.3 (SGK trang 87), xác định vị trí các cơ sở khai thác khoáng sản: thiếc, crôm, titan, đá vôi.
- Thiếc: Quỳ Châu (Nghệ An).
- Crôm: cổ Định (Thanh Hoá)
- Titan: Hà Tĩnh.
- Đá vôi: Thanh Hoá.
Quan sát hình 24.3 (SGK trang 87), hãy:
- Xác định các vùng nông lâm kết hợp.
- Nêu ý nghĩa của việc trồng rừng ở Bắc Trung Bộ.
- Dựa vào kí hiệu trên lược đồ để xác định các vùng nông lâm kết hợp.
- Ý nghĩa của việc trồng rừng ở Bắc Trung Bộ:
+ Phòng chông lũ quét.
+ Hạn chế nạn cát lấn, cát bay.
+ Hạn chế tác hại của gió phơn Tây Nam.và bão lũ.
+ Bảo vệ môi trường sinh thái.
Quan sát hình 24.3, nêu tầm quan trọng của các tuyến đường quốc lộ 7,8,9
Trả lời:
- Các quốc lộ 7, 8, 9 chạy theo hướng đông tây, sang Lào từ Vinh (Quôc lộ 7), Vũng Áng (Quốc lộ 8), Cửa Việt (Quốc lộ 9).
- Các Quốc lộ này nối liền các cửa khẩu trên biên giới Việt — Lào với các cảng biển của nước ta, là đường thông ra Biển Đông của Lào, Đông Bắc Thái Lan.
Quốc lộ 7, 8, 9 nối liền các cửa khẩu trên biên giới Việt — Lào với các cảng biển của nước ta, là đường thông ra Biển của Lào.
- Hãy quan sát hình dạng, cấu tạo ngoài (hình 35.1) và cách di chuyển của ếch trong lồng nuôi.
- Thả ếch vào nước trong bể kính, hãy quan sát cách di chuyển trong nước của ếch (hình 35.3).
- Dựa vào kết quả quan sát hình 35.1, 35.2, 35.3 để hoàn chỉnh bảng sau bằng đánh dấu (√) vào ô trống trong bảng cho phù hợp.
- Động tác nhảy của ếch :
+ chi sau ếch gập thành hình chữ Z.
+ khi nhảy, ếch duỗi chân sau, bật mạnh về phía trước.
- Động tác bơi của ếch:
+ chi sau đẩy nước, giữa các ngón có màng bơi.
+ chi trước rẽ nước.
Bảng: Các đặc điểm thích nghi với đời sống của ếch
Đặc điểm hình dạng và cấu tạo ngoài | Thích nghi với đời sống | |
---|---|---|
Ở nước | Ở cạn | |
Đầu hẹp, nhọn, khớp với than thành một khối thuôn nhọn về phía trước | √ | |
Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu | √ | |
Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí | √ | |
Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông khoang miệng. | √ | |
Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt | √ | |
Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) | √ | |
Quan sát hình 25.1, sau đó dựa vào bảng 1 làm rõ chức năng và các bộ phận quan sát thấy, ghi vào ô trống trong bảng.
Bảng 1. Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện
Các phần cơ thể | Số chú thích | Tên các bộ phận quan sát thấy | Chức năng |
---|---|---|---|
Phần đầu – ngực | 1 | Đôi kìm có tuyến độc | Bắt mồi và tự vệ |
2 | Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông) | Cảm giác về khứu giác và xúc giác | |
3 | 4 đôi chân bò | Di chuyển và chăng lưới | |
Phần bụng | 4 | Phía trước là đôi khe hở | Hô hấp |
5 | Ở giữa là một lỗ sinh dục | Sinh sản | |
6 | Phía sau là các núm tuyến tơ | Sinh ra tơ nhện |