Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trịnh Nguyệt Băng
Xem chi tiết
Dương Ngọc Thủy Tiên
8 tháng 9 2016 lúc 16:51

10^9 + 10^8 + 10^7 = 10^6 x (10^3 + 10^2 + 10) = 10^6 x 111

10^6 chia hết cho 5

-> 10^6 x 111 chia hết cho 5 x 111

hay 10^6 x 111 chia hết cho 555

Vậy 10^9 + 10^8 + 10^ 7 chia hết cho 555

PHAM THI HONG NGOC
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
6 tháng 4 2017 lúc 15:56

Để a378b chia hết cho 5 thì b=0 hoặc b=5

+/ TH 1: b=0 => số có dạng a3780

Tổng các chữ số của số đó là: a+3+7+8+0=a+18

=> để chia hết cho 9 thì a=9

Số cần tìm là: 93780

+/ TH2: b=5 => số có dạng: a3785

=> Tổng các chữ số là: a+3+7+8+5=a+23

=> để chia hết cho 9 thì a=4

Số cần tìm là: 43785

ĐS: Có 2 số thỏa mãn là: 93780 và 43785

PHAM THI HONG NGOC
6 tháng 4 2017 lúc 16:04

cam on ban rat nhieu

Nhật Nguyệt Lệ Dương
Xem chi tiết
Lưu Quang Vinh
Xem chi tiết
zZz Phan Cả Phát zZz
20 tháng 7 2016 lúc 15:59

Ta có : 

423x1243y chia hết cho 2 mà ko chia hết cho 5 =) y = 2 ; 4 ; 6 ; 8 

Xét TH1 : y = 2 ta có : 

423x12432 có tổng các số là : 

4 + 2 + 3 + x + 1 + 2 + 4 + 3 + 2 = 21 

mà chia hết cho 9  

=) x = 6 để cho tổng các số chia hết cho 9 

Xét TH2 : y = 4 ta có : 

423x12434 có tổng các số là : 

4 + 2 + 3 + x + 1 + 2 + 4 + 3 + 4 = 23 

=) x = 4 để cho tổng các số chia hết cho 9 

Xét TH3 : y = 6 ta có : 

423x12436 có tổng các số là : 

4 + 2 + 3 + x + 1 + 2 + 4 + 3 + 6 = 25

 =) x = 2 để cho tổng các số chia hết cho 9 

Xét TH4 : y = 8 ta có :

423x12438 có tổng các số là :

4 + 2 + 3 + x + 1 + 2 + 4 + 3 + 8 = 27

=) x = 0 để cho tổng các số chia hết cho 9

Vậy các cặp x ; y là : { 6 : 2 } ; { 4 , 4 } : { 2 , 6 } : { 0 , 8 } 

Lưu Quang Vinh
20 tháng 7 2016 lúc 15:53

y = 2, 4, 6, 8; x = 6

ủng hộ mk nhé

mk mới chỉ tìm ra đáp án thôi giúp mk nhé

Lưu Quang Vinh
6 tháng 8 2016 lúc 20:03

Mình mới chỉ tìm ra đáp án thui^_^

x=6,4,2,0;y=2,4,6,8

Nobita-kun
Xem chi tiết
Nobita-kun
21 tháng 10 2016 lúc 19:19

giúp mình với huhu

YouTuBe Yuna
Xem chi tiết
minhduc
9 tháng 10 2017 lúc 5:37

\(a,\)Để \(n+3⋮n\)

Mà \(n⋮n\Rightarrow3⋮n\)

=> n là ước của 3 .

Mà n lại số tự nhiên 

\(\Rightarrow n=\left\{1;3\right\}\) 

\(b,\) Để \(n+8⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)+7⋮n+1\)

Mà \(n+1⋮n+1\Rightarrow7⋮n+1\)

\(\Rightarrow6⋮n\)

Mà n là số tự nhiên 

\(\Rightarrow n=\left\{1;2;3;6\right\}\)

Chu Lâm Nhi
Xem chi tiết
T.Anh 2K7(siêu quậy)(тoá...
7 tháng 8 2020 lúc 9:47

Ta có:\(\overline{ab}+\overline{ba}=10\times a+b+10\times b+a=11\times a+11\times b=11\times\left(a+b\right)⋮15\)

Mà 11 ko chia hết cho 15 nên a+b chia hết cho 15

Mà \(0\le a+b\le18\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a+b=0\\a+b=15\end{cases}}\)

Nếu a+b=0 thì a=b=0.Ta có 00+00 chia hết cho 15

Nếu a+b=15 thì ta có:

Nếu a=9 thì b=6

Nếu a=8 thì b=7

Nếu a=7 thì b=8

Nếu a=6 thì b=9

Nếu a<6 thì b>10(L)

Vậy ta có 5 cặp số thỏa mãn(nếu tính số 0) là 00;96;87;78;69

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Anh Minh
7 tháng 8 2020 lúc 9:51

ab+ba=10xa+b+10xb+a=11x(a+b) để chia hết cho 15 thì tổng trên phải đồng thời chia hết cho 3 và 5

=> a+b phải chia hết cho 3 và 5

Lập bảng ab cho các cặp có tổng chia hết cho 5 trong đó chọn ra các cạp có tổng chia hết cho3

Khách vãng lai đã xóa
Minz Ank
7 tháng 8 2020 lúc 9:56

                           Bài giải:

Ta có: ab + ba = a, 10 + b + b,11 + b x 11 = (a+b)x 11 chia hết cho 15

Vì 11 x 15 = 1

=> a + b chia hết cho 15

=> 0

=> a + b = 15

Ta thấy: 15 = 6 + 9 = 7 + 8

=> (a,b)= (6,9);(9,6);(7,8);(8,7)

Nếu sai mong mn nhắc mik!

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Ngọc Đan Linh
Xem chi tiết
Trần Đặng Phan Vũ
11 tháng 2 2018 lúc 21:45

a) \(n-4⋮n-1\)

ta có \(n-1⋮n-1\)

mà \(n-4⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-4-\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-4-n+1\)  \(⋮n-1\)

\(\Rightarrow-3\)                       \(⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\text{Ư}_{\left(-3\right)}=\text{ }\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

lập bảng giá trị

\(n-1\)\(1\)\(-1\)\(3\)\(-3\)
    \(n\)\(2\) \(0\)\(4\)\(-2\)

vậy \(n\in\text{ }\left\{2;0;4;-2\right\}\)

Edogawa Conan
11 tháng 2 2018 lúc 21:43

a) n - 4 \(⋮\)n - 1

Ta có : n - 4 = (n - 1) - 3

Do n - 1 \(⋮\)n - 1

Để (n - 1) - 3 \(⋮\)n - 1 thì 3 \(⋮\)n - 1 => n - 1 \(\in\)Ư(3) = {\(\pm1;\pm3\)}

Với : n - 1 = 1 => n = 2

        n - 1 = -1 => n = 0

        n - 1 = 3 => n = 4

        n - 1 = -3 => n = -5

Vậy n = {2; 0 ; 4 ; -5} thì n - 4 \(⋮\)n - 1

Edogawa Conan
11 tháng 2 2018 lúc 21:48

b) 2n - 3 thuộc B(n + 1)

Ta có : 2n - 3 \(\in\)B(n + 1) => n + 1 \(\in\)Ư(2n - 3) => 2n - 3 \(⋮\)n + 1

2n - 3 = 2(n + 1) - 5

Do : n + 1 \(⋮\)n + 1

Để 2(n + 1) - 5 \(⋮\)n + 1 thì 5 \(⋮\)n + 1 => n + 1 thuộc Ư(5) = {\(\pm1;\pm5\)}

Với : n + 1 = 1 => n = 0

        n + 1 = -1 => n = -2

        n + 1 = 5 => n = 4

         n + 1 = -5 => n = -6

Vậy n = {0; -2; 4; -6) thì 2n - 3 thuộc B(n + 1)

Phan Đức Gia Linh
Xem chi tiết
Nguyễn T.Kiều Linh
4 tháng 10 2016 lúc 22:36

a) n + 11 chia hết cho n +2

n + 11 chia hết cho n + 2

Ta luôn có n+ 2 chia hết cho n+ 2

=> ( n+ 11) -( n+ 2) \(⋮\) (n +2)

=> ( n-n )+( 11- 2) \(⋮\) (n+ 2)

=> 9 chia hết cho (n+ 2)

=> Ta có bảng sau:

n+ 2-1-3-9139
n-3-5-11-118

 

Vì n thuộc N => n \(\in\) { 1; 8}

b) 2n - 4 chia hết cho n- 1

Ta có: (n -1 ) luôn chia hết cho (n- 1)

=> 2( n-1)\(⋮\) (n-1)

=>(2n- 2) chia hêt cho (n- 1)

=> (2n-4 )- (2n-2) chia hết cho (n-1 )

=> -2 chia hết cho ( n-1)

=> Ta có bảng sau:

n-1-11-22
n02-13

 

Vì n thuộc N nên n thuộc {0; 2; 3}