Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
kudo shinichi
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Xuân Dương
22 tháng 4 2015 lúc 22:23

a) Gọi d là ước nguyên tố của 2n+9/n+1. Ta có:

                                           2n+9-2(n+1) chia hết cho d => d=7

Ta thấy 2n+9 chia hết cho 7 khi đó n+1 chia hết cho 7.

<=> 2n+9-7 chia hết cho 7.

<=>2(n+1) chia hết cho 7 <=> n+1 chia hết cho 7 <=> n=7k-1(k thuộc N)

Vậy nếu n khác 7k-1 thì A là phân số.

Nguyễn Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Phương
19 tháng 8 2017 lúc 12:58

Help me

phong nguyen
8 tháng 5 2019 lúc 21:26

Ta có: \(A=\frac{6n-9+13}{2n-3}=\frac{3\left(2n-3\right)+13}{2n-3}\)

Mà: 3 ( 2n - 3 ) chia hết cho 2n - 3

=> 13 chia hết cho 2n - 3 => 2n - 3 E Ư(13) = {1,-1,13,-13}

=> 2n E {4,2,16,-10}

Ta có bảng sau:

2n4216-10
n218-5
Herimone
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 8 2021 lúc 21:33

1: Ta có: \(A=\dfrac{2\sqrt{x}-9}{x-5\sqrt{x}+6}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{2\sqrt{x}+1}{3-\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}-9-\left(x-9\right)+\left(2\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}-9-x+9+2x-4\sqrt{x}+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{x-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

Để \(A=-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\) thì \(x+\sqrt{x}=-\sqrt{x}+3\)

\(\Leftrightarrow x+2\sqrt{x}-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\left(nhận\right)\)

2: Để A nguyên thì \(\sqrt{x}+1⋮\sqrt{x}-3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3\in\left\{-1;1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{2;4;5;1;7\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{16;25;1;49\right\}\)

Mỹ Tâm
Xem chi tiết
nguyen thi thu huong
Xem chi tiết
Nguyễn Hà
9 tháng 2 2019 lúc 17:24

☁☁🎇🎆🎇☁☁

☁🎆⭐✨⭐🎆☁

🎇⭐🎇🌟🎇⭐🎇

🎆✨🌟🌕🌟✨🎆

🎇⭐🎇🌟🎇⭐🎇

☁🎆⭐✨⭐🎆☁

☁☁🎇🎆🎇☁☁

Happy new year!!!

Câu này giống cô Oanh cho lớp tau nè

a) Để ... Là phân số thì n thuộc Z và n khác 1

b) Để .. thuộc Z thù 4 chia hết cho n trừ 1 

Suy ra n -1 thuộc ước của 4 

Tự liệt kê và tìm nhek

c) Theo phần b tự thay số và và tìm nhek

💐💐💐💐 💐💐💐💐

💐Chúc💐 💐Mừng💐

💐Tết 💐 💐Xuân 💐

🌺Đến 🌺 🌺Sang 🌺

🌹Trăm🌹 🌹Vạn 🌹

🌺Điều 🌺 🌺Sự 🌺

💐Như 💐 💐Thành💐

💐Ý 💐 💐Công 💐

💐💐💐💐 💐💐💐💐

Nguyễn Hà
9 tháng 2 2019 lúc 17:31

Câu d tương tự nha , tự thay số ở phần b rồi giải

Nguyễn Hà
9 tháng 2 2019 lúc 17:32

Nhớ tị cho mk nha Hương 😀😃🙂

Đặng Thị Hông Nhung
Xem chi tiết
Hồ Quốc Khánh
9 tháng 9 2016 lúc 14:00

a) Để A là số hữu tỉ thì n - 3 >< 0 => n >< 3

b) Để A là số hữu tỉ dương thì n - 3 > 0 => n > 3

c) Để A là số hữu tỉ âm thì n - 3 < 0 => n < 3

Free Fire
Xem chi tiết
Diệu Anh
20 tháng 2 2020 lúc 9:17

Bài 2:

a) Để B là phân số thì n -3 \(\ne\)0 => n\(\ne\)3

b) Để B có giá trị là số nguyên thì n+4 \(⋮\)n-3

\(\frac{n+4}{n-3}\)\(\frac{n-3+7}{n-3}\)\(\frac{7}{n-3}\)Vì n+4 \(⋮\)n-3 nên 7 \(⋮\)n-3

=> n-3 \(\in\)Ư(7) ={ 1;7; -1; -7}

=> n\(\in\){ 4; 10; 2; -4}

Vậy...

c) Bn thay vào r tính ra

Khách vãng lai đã xóa
winx rồng thiên
20 tháng 2 2020 lúc 9:19

la 120

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Lan
20 tháng 2 2020 lúc 9:25

Bài 1 :

Số hạng thứ 20 của biểu thức A là : 1+(20-1).6=115

Ta có biểu thức : 

A=1-7+13-19+25-31+...+109-115

=(1-7)+(13-19)+(25-31)+...+(109-115)  (có tất cả 10 cặp)

=(-6)+(-6)+(-6)+...+(-6)

=(-6).10=-60

Vậy giá trị của biểu thức A là -60.

Chúc bạn học tốt!

#Huyền#

Khách vãng lai đã xóa
khanhlinh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tiến
9 tháng 5 2016 lúc 19:22

a)\(A=3<=>\frac{2n-1}{n-2}=3<=>2n-1=3n-6<=>n=5\)

Vậy n=5 thì A=3

b)\(A\ge0<=>\frac{2n-1}{n-2}\ge0\)

<=> 2n-1>=0 và n-2>=0     hoặc      2n-1<=0 và n-2<=0

<=> n>=1/2 và n>=2        hoặc      n<=1/2 và n<=2

<=> \(n\ge2;n\ne2\) n khác 2 vì nếu n=2 thì mẫu bằng 0

hoặc \(n\le\frac{1}{2}\)

nguyễn thị nhật quỳnh
Xem chi tiết
nguyen minh khoa
24 tháng 8 2017 lúc 17:03

a)\(n-3\ne0\Leftrightarrow n\ne3\)

b)\(n-3>0\Leftrightarrow n>3\)

c)\(n-3< 0\Leftrightarrow n< 3\)