Cho A (gam) hỗn hợp gồm Mg và Cu vào bình có chứa 4,48 lít O2(đktc) rồi đốt nóng đến khí trong bình còn lại 1,2 lít , khối lượng chất rắn trong bình đạt đến 5 gam thì dừng lại ko đun nữa
a) viết các pt xảy ra
b) tính A gam
Đun nóng S với 0,32 mol hỗn hợp H gồm Fe, Zn, Cu thu được hỗn hợp rắn X chỉ chứa các muối sunfua. Cho X vào bình đựng 10 lít O2, sau đó đun nóng, kết thúc phản ứng thu được 25,68 gam hỗn hợp Y gồm (Fe2O3, ZnO, CuO) và khí trong bình còn lại 5,632 lít. Thể tích khí đo ở đktc. Nếu cho H tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thì khối lượng (gam) muối sunfat thu được là
A. 30,94
B. 32,55
C. 34,70
D. 34,16
Một bình kín chứa 46,54 gam hỗn hợp X gồm Mg, Cu(NO3)2. Thêm vào bình một lượng C rồi nung nóng bình (không có không khí) một thời gian thì thấy không còn C dư, thu được m gam hỗn hợp rắn Y và 5,152 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO2 (0,19 mol), CO2, O2. Giá trị của m là
A. 34,56
B. 36,52
C. 30,12
D. 28,56
Một bình kín chứa 46,54 gam hỗn hợp X gồm Mg, Cu(NO3)2. Thêm vào bình một lượng C rồi nung nóng bình (không có không khí) một thời gian thì thấy không còn C dư, thu được hỗn hợp rắn Y và 5,152 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO2 (0,19 mol), CO2, O2. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch chứa m gam HC1 sau phản ứng chỉ thu được dung dịch T chứa (m + 30,184) gam các muối và a mol NO (sản phẩm khử duy nhất). Phần trăm khối lượng của Cu(NO3)2 trong X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 35%
B. 77%
C. 69%.
D. 94%.
Cho 4,8 gam Mg vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaNO3 và H2SO4, đun nhẹ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X; 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí Y có khối lượng 2,92 gam gồm 2 khí trong đó có một khí màu nâu và còn lại 1,2 gam chất rắn không tan. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thì thu được m gam muối khan. Giá trị m là:
A. 29,34
B. 27,06
C. 25,11
D. 23,63
Cho 12 gam C vào một bình kín có thể tích 11,2 lít (đktc). Bật tia lửa điện để đốt cháy lượng
C. Sau khi phản ứng kết thúc đưa bình về đktc thì thấy hỗn hợp khí trong bình có tỉ khối so
với hi đro = 15,412 và chứa 3 khí. Chất rắn còn lại trong bình có khối lượng 10,68 gam.
a. Tìm khối lượng C đã tham gia phản ứng
b. Tìm khối lượng mỗi khí trong bình sau phản ứng.
a) M khí = 15,412.2 =30,824
m C pư = 12 - 10,68 = 1,32(gam)
b) n O2 = c(mol) ; n N2 = d(mol)
=> c + d = 0,5(1)
n C(pư) = (12 - 10,68)/12 = 0,11(mol)
Khí sau phản ứng gồm :
CO(a mol) ; CO2(b mol) và N2(d mol)
Ta có :
28a + 44b + 28d = (a + b + d).30,824 (2)
Bảo toàn nguyên tố với C : a + b = 0,11 (3)
Bảo toàn nguyên tố với O : a + 2b = 2c (4)
Từ (1)(2)(3)(4) suy ra a = 0,02 ; b = 0,09 ; c = 0,1 ; d = 0,4
Vậy :
m CO = 0,02.28 = 0,56(gam)
m CO2 = 0,09.44 = 3,96(gam)
m N2 = 0,4.28 = 11,2(gam)
Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe và 0,2 mol Fe2O3 vào trong một bình kín dung tích 11,2 lít chứa CO (đktc). Nung nóng bình 1 thời gian, sau đó làm lạnh tới 0oC. Hỗn hợp khí trong bình lúc này có tỉ khối so với H2 là 15,6. Số gam chất rắn còn lại trong bình sau khi nung là
A. 36,0
B. 35,5
C. 28,0
D. 20,4
Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe và 0,2 mol Fe2O3 vào trong một bình kín dung tích 11,2 lít chứa CO (đktc). Nung nóng bình 1 thời gian, sau đó làm lạnh tới 0°C. Hỗn hợp khí trong bình lúc này có tỉ khối so với H2 là 15,6. Số gam chất rắn còn lại trong bình sau khi nung là
A. 36,0.
B. 35,5.
C. 28,0.
D. 20,4.
Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe và 0,2 mol Fe2O3 vào trong một bình kín dung tích 11,2 lít chứa CO (đktc). Nung nóng bình 1 thời gian, sau đó làm lạnh tới 0oC. Hỗn hợp khí trong bình lúc này có tỉ khối so với H2 là 15,6. Số gam chất rắn còn lại trong bình sau khi nung là
A. 36,0.
B. 35,5.
C. 28,0.
D. 20,4.
Cho m gam hỗn hợp kim loại X gồm Fe, Al, Cu vào một bình kín chứa 0,9 mol oxi. Nung nóng bình, sau một thời gian cho đến khi số mol O2 trong bình chỉ còn 0,865 mol và chất rắn trong bình có khối lượng 2,12 gam. Giá trị của m là
A. 1,0
B. 0,2
C. 0,1
D. 1,2