Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Anh Thế
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
20 tháng 4 2022 lúc 20:21

tham khảo

Bước 1: Cho sữa đặc, sữa tươi và 350ml nước nóng vào nồi khuấy đều. Khi hỗn hợp sữa còn hơi ấm ấm thì cho sữa chua cái vào khuấy cho tan hết.

Bước 2: Rót hỗn hợp sữa chua vào từng hũ thủy tinh, đậy nắp và đem đi ủ khoảng 8 - 10 tiếng.

Bước 3: Đổ sữa chua đã ủ ra bát lớn

scotty
20 tháng 4 2022 lúc 20:27

Trình bày các bước làm sữa chua?

- cái này bn lấy chỗ tham khảo ở trên kia nha

Tại sao chúng ta cần phải nấu chín thức ăn trước khi sử dụng?

- Vì thức ăn lúc sống có rất nhiều vi khuẩn , vi sinh vật bám trên bề mặt nên ăn vào dễ nhiễm bệnh do vi sinh vật gây nên -> Nấu chín thức ăn trước khi sử dụng

- Ngoài ra thì thức ăn nấu chín sẽ có hương vị ngon hơn và dễ tiêu hóa hơn nên ta sẽ no lâu và cơ thể đc bồi bổ đủ chất hơn việc ăn sống không nấu chín

Vũ Quang Huy
20 tháng 4 2022 lúc 20:21

tham khảo

Bởi vì nguyên sinh vật có thể sống, tồn tại trên chính thức ăn, nước uống mà chúng ta sử dụng. Việc nấu chín thức ăn, đun sôi nước uống, rửa sạch thực phẩm là những biện pháp loại bỏ, tiêu diệt vi sinh vật trước khi chúng ta nạp những thứ đó vào cơ thể, giúp phòng chống các bệnh do nguyên sinh vật gây nên.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

Bởi vì nguyên sinh vật có thể sống, tồn tại trên chính thức ăn, nước uống mà chúng ta sử dụng. Việc nấu chín thức ăn, đun sôi nước uống, rửa sạch thực phẩm là những biện pháp loại bỏ, tiêu diệt vi sinh vật trước khi chúng ta nạp những thứ đó vào cơ thể, giúp phòng chống các bệnh do nguyên sinh vật gây nên.

Nguyễn Đức Anh(team sinh...
Xem chi tiết
ミ★Yjnne ❄ ( Lynk )
14 tháng 5 2021 lúc 21:02

hỏi ngay chụy google

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Diệu Tú
14 tháng 5 2021 lúc 21:16

vì ở núi càng cao thì lượng oxi trong không khícàng giảm. Mà khi oxi lại là khí duy nhất tạo ra sự cháy vì thế nên ở trên núi cao, lượng oxi ít, nên ta khó có thể nấu chín thức ăn được và cần phải môt thời gian lâu để làm chín thức ăn.

Học tốt nhé!

Khách vãng lai đã xóa
Dương Đức Hà
14 tháng 5 2021 lúc 20:53

Các nhân viên thăm dò địa chất và các vận động viên leo núi khi làm việc trên núi cao có thể thấy được hiện tượng sau: Hơi nước trong nồi cơm bay ra mù mịt từ lâu, nhưng bên trong vẫn hoàn toàn là “cơm sống”. Rút cục do nguyên nhân gì?

Nước cũng giống như các chất lỏng khác, điểm sôi của chúng có liên quan tới áp suất. Áp suất lớn, điểm sôi cao. Áp suất nhỏ, điểm sôi thấp. Dưới áp suất không khí là 1.013 bar (1 atmotphe) điểm sôi của nước là 100 độ C. Nhưng ở trên núi cao, tuỳ theo độ cao của núi, áp suất của không khí giảm dần khiến cho rất nhiều bong bóng nhỏ bão hoà hơi nước được hình thành trong nước khi nhiệt độ nước còn ở dưới 100 độ C. Như thế cũng có nghĩa là khi nhiệt độ chưa tới 100 độ C nước đã bắt đầu sôi. Cho dù bạn có thêm lửa, nhiệt độ cũng không thể nâng cao hơn, trừ khi bạn tìm cách tăng áp suất. Theo tính toán, địa hình cứ cao lên 1 km thì điểm sôi của nước đại thể giảm đi 3 độ C.

Đến đây, chúng ta thấy rõ, nếu như ở trên núi cao 5.000 m so với mặt biển, cho dù bạn có đốt lửa rất mạnh, hơi nước trong nồi cơm có nghi ngút bay ra thì nhiệt độ của nước cũng không vượt quá 85 độ C. Ở nóc nhà thế giới, đỉnh ngọn núi Chômôlungma cao 8.848 m, ở khoảng 73,5 độ C nước đã sôi rồi. Với nhiệt độ này rõ ràng là không thể nấu được cơm chín.

Không lẽ nhịn đói...

Vậy, trên núi cao chỉ được ăn cơm sống thôi ư? Đương nhiên là không rồi. Người ta đã chế tạo ra chiếc nồi áp suất thích hợp cho việc nấu cơm trong hoàn cảnh này. Trên nắp nồi có một trục vít, bên trong có gioăng kín bằng cao su, khi vặn chặt trục vít, nắp nồi sẽ đậy kín nồi để không lọt hơi. Dùng nồi áp suất nấu cơm, hơi nước không có cách nào thoát ra, khi áp suất trong nồi đạt đến áp suất khí quyển là 1.013 bar thì điểm sôi của nước sẽ bằng với khi ở chân núi, có thể nấu chín cơm được.

Hiện nay, loại nồi áp suất bán trên thị trường thường khống chế áp suất vào khoảng 2,2 atmotphe, nhiệt độ cao nhất trong nồi có thể đạt được là 123 độ C. Dùng loại nồi áp suất này nấu cơm, nấu thức ăn vừa tiết kiệm nhiên liệu, vừa tiết kiệm được thời gian.

Khách vãng lai đã xóa
Cheer Bomb Đéo Cheer Búa
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
18 tháng 7 2021 lúc 15:25

Vì ánh sáng Mặt Trời được xem là chùm tia sáng song song, bếp Mặt Trời đc coi là một gương cầu lõm. Vì gương cầu lõm có tác dụng biến đỏi chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ hội tụ 1 điểm trước gương nên đặt thức ăn ở chỗ hội tụ đó có thể nấu chín thức ăn

Kudo Shinichi
18 tháng 7 2021 lúc 15:29

Vì ánh sáng Mặt Trời được coi như là chùm tia sáng song song, mà bếp Mặt Trời là một gương cầu lõm, mà gương cầu lõm có tác dụng biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ 1 điểm ở trước gương nên đặt thức ăn ở chỗ  tia sáng mặt trời hội tụ đó có thể nấu chín thức ăn.

Nhật Nguyễn
Xem chi tiết
Mai Hiền
28 tháng 12 2020 lúc 17:18

Khi người ăn sống hoặc nấu chưa chín các loại rau thủy sinh như rau ngổ, cần tây... thì dễ bị mắc bệnh sán lá gan vì:

Ấu trùng sán lá gan có đuôi bám vào các loại rau thủy sinh như rau ngổ, cần tây. Sau đó rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thành kén sán. Nếu người ăn phải cây thủy sinh có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.

Trần Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Minh Nhân
5 tháng 4 2021 lúc 21:20

Làm chín thức ăn giúp cho thức ăn mềm hơn, dễ tiêu hóa hơn, làm thay đổi mùi vị và đảm bảo an toàn khi ăn.

Giữa xào và rán:
– Xào: Là đảo thực phẩm trong chảo với lượng dầu và mỡ vừa phải. Thực phẩm được kết hợp giữa thực vật và động vật đun lửa to trong thời gian ngắn.
– Rán: Là làm chín thực phẩm trong thời gian vừa đủ làm chín thực phẩm, vừa lửa, nhiều dầu hoặc mỡ.

Giữa luộc và nấu.
– Luộc: thực phẩm nấu chín trong môi trường  nhiều nước với thời gian vừa đủ để thực phẩm chín. 
– Nấu: Là phối hợp nhiều nguyên liệu và thực vật có thêm gia vị trong môi trường nước. 

 

 

 
Nguyễn Xuân Nghĩa (Xin...
5 tháng 4 2021 lúc 21:21

-Làm chín thực phầm giúp tiêu hóa thức ăn dễ dàng, giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm, giữ cho món ăn không bị nhiễm trùng, nhiễm độc. Bởi nếu không làm chín, thực phẩm có thể bị ôi thiu, mất vệ sinh, dễ gây ra tình trạng ngộ độc, ảnh hưởng đến sức khỏe con người.

Giữa xào và rán:
– Xào: Là đảo thực phẩm trong chảo với lượng dầu và mỡ vừa phải. Thực phẩm được kết hợp giữa thực vật và động vật đun lửa to trong thời gian ngắn.
– Rán: Là làm chín thực phẩm trong thời gian vừa đủ làm chín thực phẩm, vừa lửa, nhiều dầu hoặc mỡ.

Giữa luộc và nấu:
– Luộc: thực phẩm nấu chín trong môi trường  nhiều nước với thời gian vừa đủ để thực phẩm chín. 
– Nấu: Là phối hợp nhiều nguyên liệu và thực vật có thêm gia vị trong môi trường nước. 

 

 

Trần Thị Quỳnh Anh
5 tháng 4 2021 lúc 21:24

các bạn nêu rõ sự giống và khác nhau nhé

Lò Lý Việt Hà
Xem chi tiết
Despacito
30 tháng 10 2017 lúc 21:53

từ chín mang nghĩa chuyển là: c và d 

minhduc
30 tháng 10 2017 lúc 21:53

a, nghĩa gốc

b, nghĩa gốc

c, nghĩa chuyển 

d, nghĩa chuyển

nguyễn thị thu hiền
30 tháng 10 2017 lúc 21:57

c và d là nghĩa chuyển

FPT
Xem chi tiết
Trịnh Quang Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
13 tháng 7 2015 lúc 13:53

hấp     

phuong phuong
13 tháng 7 2015 lúc 21:04

dùng nồi hấp điện

hoặc dùng bếp từ,bếp hồng ngoại