Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Anh Đặng
Xem chi tiết
Gin pờ rồ
10 tháng 4 2022 lúc 20:01

1.D

2.A

3.A

4.B

5.A

6.A

Sunn
10 tháng 4 2022 lúc 20:03

 

Câu 1. Tìm phát biểu sai?

A. Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách cọ xát.

B. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.

C. Vật bị nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác.

D. Vật bị nhiễm điện âm khi vật nhận thêm êlectron.

Câu 2. Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng vải khô. Treo một thanh lên giá thí nghiệm bằng sợi chỉ mềm, đưa thanh nhựa kia lại gần thì hiện tượng xảy ra là:

A. Hai thanh nhựa này đẩy nhau.

B. Hai thanh nhựa này hút nhau.

C. Hai thanh nhựa này lúc hút, lúc đẩy

D. Hai thanh nhựa này không hút cũng không đẩy

Câu 3. Vật bị nhiễm điện là vật:

A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.

B. có khả năng hút các vật nhẹ khác.

C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác.

D. không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.

Câu 4. Sơ đồ mạch điện có tác dụng:

A. giúp sửa chữa được các chi tiết trong mạch.

B. mô tả đơn giản mạch điện.

C. mô tả chi tiết các thiết bị điện.

D. giúp tìm đúng chiều dòng điện.

Câu 5. Dòng điện trong kim loại là:

A. dòng chuyển động tự do của các êlectron tự do.

B. dòng chuyển dời của các hạt mang điện.

C. dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện.

D. dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.

Câu 6. Dòng điện chạy qua dụng cụ điện nào dưới đây vừa có tác dụng nhiệt, vừa có tác dụng từ?

A. Bàn là.        B. Quạt điện.

C. Cầu chì.      D. Bóng đèn dây tóc.

 

Kim Jeese
Xem chi tiết
Tryechun🥶
12 tháng 3 2022 lúc 13:39

-một vật nhiệm điện bằng cách cọ xát 

-muốn bt vật có nhiểm điện hay ko chúng ta chỉ cần cọ xát vật rồi đưa vật đến gần các vụn giấy,coi thử vật có hút các mảnh giấy hay ko,nếu vật hút các mảnh giấy thì vật đó bị nhiễm điện

『ʏɪɴɢʏᴜᴇ』
12 tháng 3 2022 lúc 13:40

TK :

-  Có thể làm vật nhiễm điện bằng cạc cọ xát. Vật nhiễm điện có chức năng:hút các vật khác và làm sáng bút thử điện.

- Đưa lại gần các vụn giấy, nếu vật hút các mẩu giấy và đẩy các mẩu giấy thì kết luận vật bị nhiễm điện. 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 9 2019 lúc 5:04

Đáp án A

Ta có: Vật nhiễm điện là vật có khả năng hút hay đẩy các vật khác hoặc phóng tia lửa điện sang các vật khác

Để biết một vật bị nhiễm điện hay không ta có thể:

+       Đưa vật lại gần các vụn giấy, nếu vật hút các mẩu giấy thì kết luận vật bị nhiễm điện.

Đưa vật lại gần các vụn giấy, nếu vật đẩy các mẩu giấy thì kết luận vật bị nhiễm điện.

???
Xem chi tiết
Hòa Đỗ
7 tháng 3 2022 lúc 20:52

- làm cho vật nhiễm điện bằng cách cọ xát

- vật nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ và phát sáng (phát sáng nó hơi nâng cao tí nhé)

-vd nguyên nhân cánh quạt có rất nhiều bụi 

Cánh quạt quay liên tục tạo ra lực ma sát, cánh quạt lúc này sẽ ma sát với không khí gây tích điện, tạo ra lực hút mà đặc biệt đối với những vật thể nhỏ và nhẹ bay trong không khí như bụi. Vì vậy, sau 1 thời gian sử dụng bụi sẽ bị hút bám dính vào cánh quạt.

🍀 Bé Bin 🍀
7 tháng 3 2022 lúc 20:52

- Có thể làm cho nhiều vật nhiễm điện bằng cách cọ sát

- Các vật sau khi bị cọ xát có thể hút các vật khác như vụn giấy, vụn xốp, vụn nilon hoặc làm lóe sáng bóng đèn bút thử điện.

Trần gia linh
Xem chi tiết
Smile
21 tháng 6 2021 lúc 20:41

Chọn câu phát biểu sai? 

Màn hình tivi khi lau càng mạnh bằng vải khô dễ bị bám bụi vải.

Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.

Vật bị nhiễm điện có khả năng hút, đẩy vật không nhiễm điện.

Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.

Ħäńᾑïě🧡♏
21 tháng 6 2021 lúc 20:42

Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.

Kậu...chủ...nhỏ...!!!
21 tháng 6 2021 lúc 20:45

vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác

Trúc Linh Nguyễn
Xem chi tiết
TV Cuber
22 tháng 3 2022 lúc 14:30

A

Tryechun🥶
22 tháng 3 2022 lúc 14:30

A

Li An Li An ruler of hel...
22 tháng 3 2022 lúc 14:31

A

yvy 7a14
Xem chi tiết

Tham khảo:
 3 cách để làm một vật nhiễm điện, đó là: Cọ sát, tiếp xúc và hưởng ứng.

Các vật sau khi bị cọ xát  thể hút các vật khác như vụn giấy, vụn xốp, vụn nilon hoặc làm lóe sáng bóng đèn bút thử điện.

chuche
10 tháng 1 2022 lúc 8:07

tk:

 

1.

- Nhiễm điện do ma sát - tùy vào tính chất vật liệu mà vật sẽ mang điện âm hay dương. Nhiễm điện do tiếp xúc (với vật mang điện) - vật sẽ nhận một phần điện tích của vật đã tiếp xúc. Nhiễm điện do hưởng ứng (đặt gần vật mang điện) - vật sẽ trở thành mọt thanh nam châm với đầu gần vật mang điện có điện tích trái dấu với vật đó (vật tạo hưởng ứng).

- Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.

2.

 Các vật sau khi bị cọ xát  thể hút các vật khác như vụn giấy, vụn xốp, vụn nilon hoặc làm lóe sáng bóng đèn bút thử điện.

Đào Ngọc Quý
Xem chi tiết
le duc anh
7 tháng 4 2018 lúc 21:59

câu 1: có thể làm cho một vật nhiễm điện bằng cách cọ xát

câu 2: cọ xát thang thước nhựa nhiều lần với mảng vải khô sau đó đưa thước nhựa lại gần các vụn giấy và cây thước nhựa hút các vụn giấy đó => một vật có thể nhiễm điện bằng cách cọt xát

câu 3: ta chỉ cần đưa vật đó lại gần các mẫu giấy vụn nếu nó hút các mẫu giấy thì nó đã bị nhiễm điện và ngược lai (xem xét lại câu 2)

hi vong nó giúp được bạnhehe

Trần Hạ Tuyết Nhi
Xem chi tiết