Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Cao
6 tháng 7 2015 lúc 15:02

Nếu ta biểu diễn số sinh viên Nam trong lớp học A là 3 phần thì số sinh viên nữ của lớp A là 5 phần bằng nhau như thế.
Tồng số phần bằng nhau là: 3 + 5 = 8 (phần)
Số sinh viên Nam trong lớp học A là: (160: 8) x 3 = 60 ( sinh viên)
Số sinh viên Nữ trong lớp học A là: 160 – 60 = 100 ( sinh viên)
Nếu ta biểu diễn số sinh viên Nam trong lớp học B là 3 phần thì số sinh viên nữ của lớp B là 2 phần bằng nhau như thế.
Vì sau khi sát nhập, tỷ lệ Nam-Nữ sinh viên là 1:1 hay số Nam bằng số Nữ sinh viên nên số Nam sinh viên của lớp B phải nhiều hơn số nữ sinh lớp B đúng bằng số sinh viên Nữ nhiều hơn sinh viên Nam của lớp A.
Trong phòng học A, số sinh viên Nữ nhiều hơn số sinh viên Nam hay chính số Nam nhiều hơn số Nữ của lớp B là:
100 – 60 = 40 (sinh viên)
Hiệu số phần bằng nhau là: 3 – 2 = 1 (phần)
Số Nam của lớp B là: (40 : 1) x 3 = 120 (sinh viên)
Số Nữ của lớp B là: 120 – 40 = 80 (sinh viên)
Số sinh viên trong lớp B là: 120 + 80 = 200 (sinh viên)
Đáp số: 200 sinh viên.

TF Boys
Xem chi tiết
Alex Nguyễn
Xem chi tiết
Giang Hồ Đại Ca
30 tháng 8 2016 lúc 9:33

Gọi số học sinh nam nữ là x , y  

1.Nếu bớt đi 20 nữ thì tỉ lệ nam nữ là : 2 : 1 

TA có :  \(\frac{x}{2}=\frac{y}{1}\)và x - y = 20 

Số học sinh nam là : \(\frac{x}{2}=20=>x=20.2=40\)

2. Nếu tiếp tục bớt đi 60 nam thì tỉ lệ nam nữ là : 1 : 2 

Gọi số học sinh nam nữ là x , y   

Ta có \(\frac{x}{1}=\frac{y}{2}\)và y - x = 60 

Số học sinh nữ là : \(\frac{x}{1}=60=>x=60.1=60\)

Chắc vậy chưa biết nữa 

Huy Nguyễn Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Nhật Anh
Xem chi tiết
Lê Thị Mỹ Duyên
31 tháng 8 2015 lúc 18:40

THẬT ĐÂY LÀ TOÁN LỚP 4 KO HẢ?

Nguyễn Thị Ngọc Ánh
18 tháng 8 2018 lúc 14:23

Chắc là \(\frac{5}{6}\)đó nhưng mình chỉ đoán bừa thôi.

Hồ Thu Giang
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
9 tháng 9 2015 lúc 23:07

Coi số cán bộ nữ 5 năm trước đây là 100 phần thì Số cán bộ nam lúc đó là 76 phần như vậy

Ngày nay, số nữ tăng 10% tức là tăng thêm 10 phần

=> Số cán bộ lúc này là 100 + 10 = 110 (phần)

Vì tổng số nam và nữ không đổi nên Số cán bộ nữ tăng thêm bằng số cán bộ nam giảm đi

=> Số cán bộ nam ngày nay là: 76 - 10 = 66 phần

Vậy tỉ lệ giữa nam và nữ lúc này là: 66: 110 = 6/10 = 60/ 100

=> x = 60

The End
9 tháng 9 2015 lúc 23:08

Mình ra :0<x<100 là ok nhỉ !

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 6 2019 lúc 10:37

Đáp án D

Tỷ lệ nam:nữ xấp xỉ 1:1 là do tỷ lệ giao tử ở giới dị giao là 1:1

Nguyễn Lê Thái Uyên
Xem chi tiết
Nakarot247
14 tháng 3 2022 lúc 11:04

`->` Giải:

Số dân tăng là:

   `98564000 : 100 = 985640` (người)\

Số dân có hết `2022` là:

   `98564000 + 985640 = 99549640` (người)

Đáp số:

Hquynh
Xem chi tiết
minh nguyet
9 tháng 5 2021 lúc 16:08

Trả lời (BTC hdcm :D)

1.

Ti lệ càng lớn thi mức độ chi tiết của bản đồ càng cao. Những bàn đồ có tỉ lệ trên 1 : 200.000 là bản đồ tỉ lệ lớn. Những bản đồ có ti lệ từ 1 : 200.000 đến 1 : 1.000.000 là bản đồ ti lệ trung bình. Những bản đồ có tỉ lệ nhỏ hơn 1 : 1.000.000 là những bản đồ tỉ lệ nhỏ.

2. 

 

Trước hết. cần đổi 105 km = 10 500 000 cm rồi áp dụng công thức (2) các em sẽ tính được ti lệ cùa bản đồ đó là:

15 cm : 10 500 000 cm = 1 : 700 000

Câu 1:

1. Tỉ lệ bản đồ cho biết điều gì ? 

Tỉ lệ bản đồ cho biết khoảng cách trên bản đồ đã được thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực của chúng trên thực địaTỉ lệ bản đồ 1:2.000.000 có ý nghĩa là kích thước trên bản đồ đã được thu nhỏ 2.000.000 lần so với kích thước thực của chúng trên thực địa

2. Khoảng cách thực địa từ Hà Nội đến Hải Phòng ? 

15 x 700.000 = 1.050.000 (cm) = 105 (km)

3.

Đổi: 1.500 (km) = 150.000.000 (cm)

Bản đồ đã thu nhỏ số lần là:

150.000.000 : 7,5 = 20.000.000 (lần)

Vậy bản đồ có tỉ lệ là 1:20.000.000 .

Câu 2 :

1. Thế mạnh và hạn chế trong việc xây dựng công nghiệp ở miền núi và Trung du Bắc Bộ

Thế mạnh: 

Vị trí: giáp Trung Quốc, Lào, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ và biển Đông nên thuận lợi cho việc giao lưu xuất, nhập nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm công nghiệp, tiếp thu khoa học kĩ thuật, nguồn lao động lành nghề bằng các loại hình giao thông vận tải: đường bộ, đường sắt, đường biển, đường sông và đường hàng không.
Khoáng sản: giàu tài nguyên khoáng sản nhất cả nước, phong phú về chủng loại (than, sắt, thiếc...), đặc biệt là than có trữ lượng lớn, phân bố tập trung
Thủy điện: dồi dào (sông Đà, sông Chảy, sông Gâm)
Đất đai: khí hậu, thuận lợi cho các cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn phát triển, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm
Vùng biển giàu tiềm năng thủy sản, là cơ sở để phát triển ngành chế biến thủy, hải sản
Hạn chế: 

Tài nguyên bị cạn kiệt do khai thác quá mức
Hạn chế về cơ sở hạ tầng, làm cho việc giao lưu trong và ngoài vùng còn khó khăn, nhất là vùng sâu, vùng xa, biên giới
Là vùng sinh sống của nhiều dân tộc ít người, trình độ dân trí thấp
Thiếu lao động có trình độ chuyên môn
2. Đặc điểm phân bố các điểm công nghiệp và các trung tâm công nghiệp ở miền núi và Trung du Bắc Bộ

Nhận xét:

Các điểm công nghiệp, các trung tâm công nghiệp nhỏ phân bố ở các thị xã miền núi, gắn với việc chế biến nông sản (chè Hà Giang, thực phẩm ở Mộc Châu, Sơn La, Lai Châu), khai thác khoáng sản ở Lào Cai, Tĩnh Túc,...
Các trung tâm công nghiệp thường có qui mô trung bình, riêng Quảng Ninh là trung tâm công nghiệp lớn. Cơ cấu ngành tương đối đa dạng, với ưu thế là ngành công nghiệp nặng và một số ngành công nghiệp chế biến nông sản, lâm sản. Các trung tâm công nghiệp thường phân bố ở các thành phố.
Nhìn chung công nghiệp còn kém phát triển, chưa tương xứng với tiềm năng của vùng do thiếu sự đồng bộ của nguồn lao động có tay nghề với cơ sở hạ tầng, nhất là giao thông vận tải.

yến hải
Xem chi tiết
fc đau bung fa
29 tháng 8 2017 lúc 14:16

??????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????ko hiểu lolang.

Thanh Tú Trần
29 tháng 8 2017 lúc 20:03

có 3 loại :

+ Thu nhỏ

+Nguyên hình

+Phóng to