Em không biết chọn những tác phẩm nào trong ngữ văn 11 để phân tích cho đề hsg như sau: Thơ là thơ đồng thời là họa,là nhạc,là chạm khắc theo một cách riêng
Đề bài: “Thơ là thơ đồng thời là họa, là nhạc, là chạm khắc theo cách riêng” (Sóng Hồng)
Anh (chị) hiểu ý kiến trên như thế nào?
Qua bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải, hãy làm rõ ý kiến trên.
Sóng Hồng cho rằng: Thơ là thơ, đồng thời là họa, là nhạc, là chạm khắc theo một cách riêng Từ cảm nhận về bài thơ Khi con tu hú của Tố Hữu hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
Sóng Hồng cho rằng "thơ là thơ đồng thời là họa là nhạc là chạm khắc theo một cách riêng" từ cảm nhận của bài thơ Nhớ Rừng em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên
(Mk không cần bài này gấp đâu ạ, với lại chỉ cần có dàn ý, luận điểm là được rồi ấy. Vậy nên nếu có thì cho mình xin với nha 🥺)
Bàn về thơ, Sóng Hồng đã nhận định: "Thơ là thơ, đồng thời là hoạ, là nhạc, là chạm khắc theo một cách riêng". Qua bài thơ Nhớ rừng, hãy làm rõ nhận định trên.
Hiện tại, mình đang cần dàn ý chi tiết ạ. Về phần phân tích thơ, các bạn giúp mình phân tích rõ "chất họa", "chất nhạc", sự "chạm khắc" qua những câu thơ thể hiện nội dung đó với ạ. Nếu được, các bạn có thể giúp mình viết luôn phần phân tích thơ để làm rõ nhận định luôn nha, để mình tham khảo chút chút nè
Đọc bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ ( lớp 6 ) và trả lời câu hỏi sau :
"Thơ là thơ, đồng thời thơ cũng là vẽ, là chạm khắc theo một cách riêng."
( Sóng Hồng )
Câu hỏi : Nếu là một nhà điêu khắc thì khổ thơ nào trong bài thơ sẽ khơi nguồn sáng tạo cho em ?
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.
... =))
Nếu là một nhà điêu khắc thì khổ thơ thứ 10 sẽ khơi nguồn sáng tạo cho em :
Lần thứ ba thức dậy
Anh hốt hoảng giật mình
Bác vẫn ngồi đinh ninh
Chòm râu im phăng phắc.
Cbht
Nguyễn Du đã có những câu thơ khắc họa bức tranh thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp như sau:
“Ngày xuân con én đưa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.”
(Trích Truyện Kiều)
Câu 1: Từ “Thiều quang” trong đoạn trích trên có nghĩa là gì?
Câu 2: Em hãy chỉ ra phép đảo ngữ được Nguyễn Du sử dụng trong đoạn thơ trên. Cách sử dụng nghệ thuật đảo ngữ trong đoạn thơ đã góp phần khắc họa vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân như thế nào?
Câu 3: Trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có một bài thơ sử dụng phép đảo ngữ để khắc họa vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân. Em hãy chép lại những câu thơ tương tự và cho biết đó là bài thơ nào? Do ai sáng tác? So sánh cách sử dụng phép đảo ngữ của các tác giả trong cả hai bài thơ.
Câu 4: Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 10 – 12 câu, nêu cảm nhận cho em về bức tranh thiên nhiên mùa xuân trong đoạn thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép và một thành phần biệt lập phụ
HEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEHEEEEEEEE
Sóng Hồng có nhận xét" Thơ là thơ nhưng cũng là vẽ,là nhạc,là chạm khắc theo một nét riêng
Bằng việc phân tích bài thơ"Nhớ rừng" của Thế Lữ ,Em hãy sáng tỏ ý kiến trên.Từ đó liên hệ với khổ thơ đầu bài thơ"Khi con tu hú" của nhà thơ Tố Hữu.
1. Giải thích ý kiến trên đây của Sóng Hồng
- "Thơ là thơ" vi thơ là một sáng tạo đặc biệt của con người. "Thơ là thơ" vì thơ là cái đẹp của tư tưởng, tình cảm, là cái đẹp của cuộc sống, là cái đẹp của thiên nhiên tạo vật, là cái đẹp ngôn ngữ trau chuốt, hàm súc và hình tượng được kết tinh qua tâm hồn thi sĩ. "Thơ là thơ" chứ không phải văn xuôi, vì thơ là "tiếng hát của trái tim".
- Thơ là nhạc vì thơ có nhạc điệu, vần điệu, nhịp điệu. Nghe nghệ sĩ đọc thơ, ngâm thơ, tâm hồn ta bị lôi cuốn tưởng như được nghe một khúc ca, một bài hát, lúc lên bổng, lúc xuống trầm, lúc du dương, ngọt ngào, lúc não nùng, thiết tha:
Ta muốn ôm
Cả sự sống mới bắt đầu mơ mởn
Ta muốn riết mây đưa và gió lượn
Ta muốn say cánh bướm với tình yêu
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều
Và non nước, và cây, và cỏ rạng...
(Vội vàng - Xuân Diệu)
- Thơ có hình tượng nên thơ là họa, là chạm khắc theo một cách riêng, nghĩa là bằng ngôn ngữ hình tượng rất thơ. Thi sĩ Thế Lữ trong bài thơ Cây đàn muôn điệu đã viết:
Mượn lấy bút nàng Ly tao, tôi vẽ,
Và mượn cây đàn ngàn phím, tôi ca...
Cảnh chim kêu vượn hót, cảnh mây núi lô xô, cảnh muôn hồng nghìn tía của mùa xuân, cảnh nàng chinh phụ thổn thức dưới trăng, cảnh bộ đội rầm rập hành quân ra trận, cảnh đàn em thơ ríu rít cắp sách đến trường trong ánh bình minh, v.v... đã được nhiều nhà thơ tài hoa vẽ và chạm khắc bằng "ngọn bút thần" để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm hồn người đọc qua nhiều năm tháng.
Đọc những vần thơ sau đây của Nguyễn Trãi, ta tưởng như được đến thăm thú Côn Sơn ngắm tùng xanh, nghe thông reo bên bờ suối, thưởng trăng in bóng trên mặt nước hồ thu, nhìn đàn rùa nằm, nhìn bầy hạc lẩn:
Cây rợp tán che am mát,
Hồ thanh nguyệt hiện bóng tròn.
Rùa nằm, hạc lẩn nên bầy bạn,
Ú ấp cùng ta làm cái con.
(Ngôn chí - 20)
Tóm lại, Sóng Hồng đã nói lên vẻ đẹp của thơ, đặc trưng của thơ - "Bà hoàng nghệ thuật" - một cách đặc sắc, độc đáo. Ông đã đóng góp một ý kiến hay cho định nghĩa về thơ.
Sông Hồng có nhận xét: "Thơ cũng là thơ nhưng cũng là họa, là nhạc, là chạm khắc riêng." Bằng việc phân tích bài thwo Nhớ rừng của Thế Lữ, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. Từ đó liên hệ với khổ thơ đầu của bài thơ Khi con tu hú ?
Đề bài: SÓNG HỒNG CÓ NHẬN XÉT: "THƠ LÀ THƠ NHƯNG CŨNG LÀ VẼ, LÀ NHẠC, LÀ CHẠN KHẮC THEO MỘT NÉT RIÊNG". BẰNG VIỆC PHÂN TÍCH BÀI THƠ "NHỚ RỪNG" CỦA THẾ LỮ, HÃY LÀM SÁNG TỎ Ý KIẾN TRÊN.