Sóng Hồng cho rằng: Thơ là thơ, đồng thời là họa, là nhạc, là chạm khắc theo một cách riêng Từ cảm nhận về bài thơ Khi con tu hú của Tố Hữu hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
Sông Hồng có nhận xét: "Thơ cũng là thơ nhưng cũng là họa, là nhạc, là chạm khắc riêng." Bằng việc phân tích bài thwo Nhớ rừng của Thế Lữ, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. Từ đó liên hệ với khổ thơ đầu của bài thơ Khi con tu hú ?
Đề bài: SÓNG HỒNG CÓ NHẬN XÉT: "THƠ LÀ THƠ NHƯNG CŨNG LÀ VẼ, LÀ NHẠC, LÀ CHẠN KHẮC THEO MỘT NÉT RIÊNG". BẰNG VIỆC PHÂN TÍCH BÀI THƠ "NHỚ RỪNG" CỦA THẾ LỮ, HÃY LÀM SÁNG TỎ Ý KIẾN TRÊN.
Sóng Hồng có nhận xét" Thơ là thơ nhưng cũng là vẽ,là nhạc,là chạm khắc theo một nét riêng
Bằng việc phân tích bài thơ"Nhớ rừng" của Thế Lữ ,Em hãy sáng tỏ ý kiến trên.Từ đó liên hệ với khổ thơ đầu bài thơ"Khi con tu hú" của nhà thơ Tố Hữu.
Có ý kiến cho rằng: thơ là tiếng lòng của người nghệ sĩ. Qua khổ thơ 2 và 3 của bài thơ "Nhớ rừng" em hãy làm sáng tỏ luận đề trên.
Giúp mình nha, thanks!
Nhận xét về 2 bài thơ "Ngắm trăng" của Hồ Chí Minh và "Khi con tu hú" của Tố Hữu,có ý kiến cho rằng cả 2 bài thơ đều thể hiện lòng yêu cuộc sống và lòng khao khát tự do cháy bỏng,tuy nhiên cách biểu hiện của mỗi người trong mỗi bài thơ lại khác nhau.Em hãy chọn những câu thơ trong 2 bài thơ thể hiện tập trung nhất nhận định trên vầ nghị luận để làm sáng tỏ ý kiến trên
GIÚP MK MK CẦN GẤP VỚI Ạ!
Có ý kiến cho rằng: Nghệ thuật là sự giãi bày và gửi gắm tâm tư.
Bằng hiểu biết của em về bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ liên hệ với bài Cảnh khuya của Hồ Chí Minh hãy làm sáng tỏ ý kiến trên
Giúp nhaa mình đang gấp
giới thiệu về nhà thơ va bài thơ "ông đồ" nhà phê bình hoài thanh có viết "hai nguồn thi cảm chính của người là lòng thương người và niềm hoài cổ. hai nguồn cảm hứng ấy đã gặp nhau và đã để lại cho chúng ta kiệt tác ông đồ " em hãy phân tích bài thơ để làm sáng tỏ ý kiến trên (ko chép mạng nha) giúp mk vs mai phải nộp bài này rồi