Những câu hỏi liên quan
Dũng Lê
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
17 tháng 4 2022 lúc 19:12

tham khảo

-Vị trí của Châu Âu là: Nằm ở phía Tây châu Á

-Giới hạn: Từ 36°B – 71°B-Bắc giáp Bắc Băng Dương-Nam giáp biển Địa Trung Hải-Tây giáp Đại Tây Dương-Đông giáp châu Á.-Vị trí các dãy núi: Tập trung ở phía Nam-Vị trí các đồng bằng: Kéo dài từ Tây sang Đông.

Có 4 kiểu khí hậu:

-Ôn đới lục địa: sâu trong nội địa và phương Đông/rừng lá kim

-Ôn đới hải dương: ven biển phía Tây/rừng lá rộng

-Hàn đới: phía Bắc

-Địa trung hải: phía Nam/rừng lá rộng

Bình luận (0)
Chuu
17 tháng 4 2022 lúc 19:12

THAM KHẢO:

-Vị trí của Châu Âu là: Nằm ở phía Tây châu Á

-Giới hạn: 

-Từ 36°B – 71°B-Bắc giáp Bắc Băng Dương

-Nam giáp biển Địa Trung Hải

-Tây giáp Đại Tây Dương

-Đông giáp châu Á

.-Vị trí các dãy núi: Tập trung ở phía Nam

-Vị trí các đồng bằng: Kéo dài từ Tây sang Đông.

Có 4 kiểu khí hậu:

-Ôn đới lục địa: sâu trong nội địa và phương Đông/rừng lá kim

-Ôn đới hải dương: ven biển phía Tây/rừng lá rộng

-Hàn đới: phía Bắc

-Địa trung hải: phía Nam/rừng lá rộng

Bình luận (0)
Valt Aoi
17 tháng 4 2022 lúc 19:14

Tham khảo

-Vị trí của Châu Âu là: Nằm ở phía Tây châu Á

-Giới hạn: Từ 36°B – 71°B-Bắc giáp Bắc Băng Dương-Nam giáp biển Địa Trung Hải-Tây giáp Đại Tây Dương-Đông giáp châu Á.-Vị trí các dãy núi: Tập trung ở phía Nam-Vị trí các đồng bằng: Kéo dài từ Tây sang Đông.

Có 4 kiểu khí hậu:

-Ôn đới lục địa: sâu trong nội địa và phương Đông/rừng lá kim

-Ôn đới hải dương: ven biển phía Tây/rừng lá rộng

-Hàn đới: phía Bắc

-Địa trung hải: phía Nam/rừng lá rộng

Bình luận (0)
Trà My
Xem chi tiết
Thanh Đình Lê
27 tháng 4 2023 lúc 22:47

Một số nước ở châu Âu:

Pháp

Đức

Anh

Tây Ban Nha

Ý

Bồ Đào Nha

Hà Lan

Na Uy

Thụy Điển

Phần Lan

Ba Lan

Hy Lạp

Áo

Thụy Sĩ

Bỉ

Đan Mạch

Séc

Slovakia

Croatia

Serbia

Bulgaria

Romania

Ukraina

Nga.

 

Bình luận (0)
Thanh Đình Lê
27 tháng 4 2023 lúc 22:49

_ Châu Phi là một lục địa có địa hình đa dạng, khí hậu và kinh tế khác nhau ở từng vùng.

Địa hình: Châu Phi bao gồm nhiều loại địa hình như sa mạc Sahara, rừng nhiệt đới, thảo nguyên, dãy núi Kilimanjaro, sông Nile, hồ Victoria, v.v. Tuy nhiên, phần lớn diện tích của Châu Phi là sa mạc và thảo nguyên.

Khí hậu: Châu Phi có khí hậu nóng và khô, đặc biệt là ở các vùng sa mạc. Các vùng nhiệt đới ở châu Phi có mùa mưa và mùa khô, trong khi các vùng cận xích đạo có khí hậu nóng ẩm quanh năm.

Kinh tế: Châu Phi là một trong những khu vực kinh tế yếu nhất thế giới. Nhiều quốc gia ở Châu Phi đang phát triển kinh tế, nhưng vẫn còn đối mặt với nhiều thách thức như nghèo đói, thiếu hụt tài nguyên, tham nhũng, chiến tranh và xung đột. Các ngành kinh tế chính của Châu Phi bao gồm nông nghiệp, khai thác khoáng sản và dầu mỏ, du lịch và các ngành công nghiệp như dệt may, chế biến thực phẩm và sản xuất điện.

Bình luận (0)
Thanh Đình Lê
27 tháng 4 2023 lúc 22:56

Châu Mỹ là một lục địa có địa hình đa dạng và phức tạp, với nhiều đặc điểm nổi bật:

Dãy núi Rocky: Dãy núi Rocky chạy dọc theo phía tây của lục địa, từ Bắc Mỹ đến Nam Mỹ. Đây là một trong những dãy núi lớn nhất thế giới, với đỉnh cao nhất là núi Aconcagua ở Argentina.

Vùng đồng bằng: Châu Mỹ cũng có nhiều vùng đồng bằng, như vùng Mississippi ở Hoa Kỳ, vùng Amazon ở Nam Mỹ và vùng Pampas ở Nam Mỹ.

Rừng nhiệt đới: Châu Mỹ có nhiều khu rừng nhiệt đới, như rừng Amazon ở Nam Mỹ và rừng Mesoamerican ở Trung Mỹ.

Đại dương và biển: Châu Mỹ có nhiều đại dương và biển, như Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và Biển Caribe.

Vịnh Mexico: Vịnh Mexico là một trong những vịnh lớn nhất thế giới, nằm ở phía tây của lục địa.

Thung lũng sông Mississippi: Thung lũng sông Mississippi là một trong những vùng đất trồng lúa lớn nhất thế giới, nằm ở phía đông của Bắc Mỹ.

Vịnh California: Vịnh California là một trong những vịnh lớn nhất thế giới, nằm ở phía tây của Bắc Mỹ.

Đặc điểm nổi bật của địa hình châu Mỹ là sự đa dạng và phức tạp, với nhiều khu vực có địa hình và khí hậu khác nhau, từ rừng nhiệt đới đến sa mạc và đồng bằng. Điều này đã tạo ra nhiều cơ hội và thách thức cho các nền kinh tế và văn hóa của các quốc gia trên lục địa này.

Bình luận (0)
Khoi My Tran
Xem chi tiết
Trịnh Long
10 tháng 7 2020 lúc 8:14

*Địa hình Bắc Mĩ

- Chia làm 3 khu vực rõ rệt:

+ Hệ thống Cooc-đi-e ở phía tây: cao, đồ sộ, hiểm trở và có nhiều khoáng sản.

+ Miền đồng bằng ở giữa: rộng lớn, hình lòng máng khổng lồ và có nhiều hồ lớn, sông dài.

+ Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông: gồm sơn nguyên trên bán đảo La-bra-đo và dãy núi A-pa-lat.

*Địa hình Nam Mĩ

- Chia làm 3 khu vực địa hình:

+ Miền núi trẻ ở phía tây, điển hình là dãy An-đet: Cao, đồ sộ nhất châu Mĩ. Giữa các dãy núi có nhiều thung lũng và cao nguyên.

+ Miền đồng bằng ở giữa: Cao dần về phía dãy An-đet, gồm chuỗi các đồng bằng rộng lớn như đồng bằng A-ma-dôn, Pam-pa, La-pla-ta,... Đồng bằng A-ma-dôn rộng và bằng phẳng nhất thế giới.

+ Các sơn nguyên ở phía đông, điển hình là sơn nguyên Guy-a-na và Bra-xin đc hình thành từ lâu đời: Sơn nguyên Guy-a-na là 1 miền đồi và núi thấp xen các thung lũng rộng. Sơn nguyên Bra-xin có bề mặt bị cắt xẻ. Rìa phía đông sơn nguyên có các dãy núi xen các cao nguyên.

Bình luận (0)
Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
31 tháng 10 2016 lúc 22:27

Những nét nổi bật về thành thị trung đại:

Nguồn gốc và vai trò của thành thị trung đại Tây Âu :

- Nguồn gốc :

+ Thủ công nghiệp diễn ra quá trình chuyên môn hoá mạnh mẽ, nhiều người bỏ ruộng đất làm nghề thủ công. Những người thợ thủ công tìm cách tách khỏi lãnh địa bằng cách chuộc thân phận hoặc bỏ trốn tập trung ở những nơi thuận tiện để sản xuất và mua bán ớ bên ngoài lãnh địa, dẫn tới thành thị đã ra đời.

+ Lãnh chúa lập nên các thành thị.

+ Thành thị cổ đại được phục hồi.

- Vai trò:

+ Phá vỡ nền kinh tế tự cấp tự túc, thúc đẩy kinh tế hàng hoá đơn giản phát triển, hình thành thị trường thống nhất.

+ Tạo ra không khí dân chủ tự do trong các thành thị, mở mang tri thức, tạo tiền đề để cho việc hình thành các trường đại học.

+ Góp phần tích cực vào việc xoá bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền thống nhất quốc gia.

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
31 tháng 10 2016 lúc 22:23

Những nét nổi bật về lãnh địa phong kiến châu Âu:

Lãnh địa phong kiến :

- Lãnh địa là một khu đất rộng rộng: dó có cả đất trồng trọt. Trong khu đất của lãnh chúa có những lâu đài, dinh thự, nhà thờ, nhà kho, chuồng trại... có hào sâu, tường cao, tạo thành những pháo đài kiên cố.

- Đời sống kinh tế :

+ Nông nô nhận ruộng đất của lãnh chúa cày Gấy và nộp tô, ngoài ra còn dệt vải, may quần áo, làm giầy dép, đóng đồ đạc, vũ khí... , chi mua một vài hàng nhu yếu phẩm như sắt, tơ lụa, đồ trang sức.

+ Thủ công nghiệp cũng chỉ hoạt dộng trong lãnh địa, nông nô làm các nghề phụ như dệt vải, may quần áo, làm công cụ... , lãnh chúa có những xưởng thủ công riêng như xưởng rèn, đồ gốm, may mặc.

+ Lãnh địa là đơn vị kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc, việc trao đổi buón bán trong lãnh địa đóng vai trò thứ yếu.

- Đời sống chính trị trong lãnh địa :

+ Mỗi lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lạp, lãnh chúa được coi là ông vua con, có quân đội, toà án, pháp luật riêng, chế độ thuế khoá, tiền tệ riêng...

+ Đời sống lãnh chúa :

Lãnh chúa có cuộc sống nhàn rỗi, xa hoa; sung sướng, thời bình chỉ luyện tập cung kiếm, cưỡi ngựa, dạ hội, tiệc tùng.

Đối với nông nô : bóc lột nặng nề và đối xử hết sức tàn nhẫn.

+ Đời sống nông nô:

Nông nô là người sản xuất chính trong các lãnh địa. Họ bị gắn chặt và lệ thuộc vào lãnh chúa, nhận ruộng đất vể cày cây và phải nộp tô nặng, ngoài ra họ còn phải nộp nhiều thứ thuế khác.

Song họ vẫn được tự do trong sản xuất, có gia đình riêng, có nông cụ và gia súc.



 

 

Bình luận (0)
Phạm Thị Thạch Thảo
23 tháng 8 2017 lúc 16:18

Lãnh địa phong kiến :

- Lãnh địa là một khu đất rộng rộng: dó có cả đất trồng trọt. Trong khu đất của lãnh chúa có những lâu đài, dinh thự, nhà thờ, nhà kho, chuồng trại... có hào sâu, tường cao, tạo thành những pháo đài kiên cố.

- Đời sống kinh tế :

+ Nông nô nhận ruộng đất của lãnh chúa cày Gấy và nộp tô, ngoài ra còn dệt vải, may quần áo, làm giầy dép, đóng đồ đạc, vũ khí... , chi mua một vài hàng nhu yếu phẩm như sắt, tơ lụa, đồ trang sức.

+ Thủ công nghiệp cũng chỉ hoạt dộng trong lãnh địa, nông nô làm các nghề phụ như dệt vải, may quần áo, làm công cụ... , lãnh chúa có những xưởng thủ công riêng như xưởng rèn, đồ gốm, may mặc.

+ Lãnh địa là đơn vị kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc, việc trao đổi buón bán trong lãnh địa đóng vai trò thứ yếu.

- Đời sống chính trị trong lãnh địa :

+ Mỗi lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lạp, lãnh chúa được coi là ông vua con, có quân đội, toà án, pháp luật riêng, chế độ thuế khoá, tiền tệ riêng...

+ Đời sống lãnh chúa :

Lãnh chúa có cuộc sống nhàn rỗi, xa hoa; sung sướng, thời bình chỉ luyện tập cung kiếm, cưỡi ngựa, dạ hội, tiệc tùng.

Đối với nông nô : bóc lột nặng nề và đối xử hết sức tàn nhẫn.

+ Đời sống nông nô:

Nông nô là người sản xuất chính trong các lãnh địa. Họ bị gắn chặt và lệ thuộc vào lãnh chúa, nhận ruộng đất vể cày cây và phải nộp tô nặng, ngoài ra họ còn phải nộp nhiều thứ thuế khác.

Song họ vẫn được tự do trong sản xuất, có gia đình riêng, có nông cụ và gia súc.


Bình luận (0)
bùi ngọc ánh
Xem chi tiết

THAM KHẢO

CÂU 1:

- cấu trúc địa hình Bắc Mĩ được chia thành 3 khu vưc:

     + Dải núi Cooc-đi-e ở phía tây gồm các dãy núi chạy song song, xen giữa cao nguyên và sơn nguyên.

 

     + vùng trung tâm là đồng bằng, cao ở tây Bắc, thấp dần ở phía tây nam

     + Phía đông là miền núi già và các sơn nguyên hướng đông bắc- tây nam.

- Hệ thống Cooc-đi-e cao trung bình 3000-4000m. Các dãy núi và cao nguyên của hệ thống Cooc-đi-e chạy dọc bờ phía tây của lục địa Băc Mĩ.

 
Bình luận (1)
kodo sinichi
23 tháng 3 2022 lúc 17:35

tham khảo

CÂU 1:

- cấu trúc địa hình Bắc Mĩ được chia thành 3 khu vưc:

     + Dải núi Cooc-đi-e ở phía tây gồm các dãy núi chạy song song, xen giữa cao nguyên và sơn nguyên.

 

     + vùng trung tâm là đồng bằng, cao ở tây Bắc, thấp dần ở phía tây nam

     + Phía đông là miền núi già và các sơn nguyên hướng đông bắc- tây nam.

- Hệ thống Cooc-đi-e cao trung bình 3000-4000m. Các dãy núi và cao nguyên của hệ thống Cooc-đi-e chạy dọc bờ phía tây của lục địa Băc Mĩ.

Bình luận (0)
★ღTrúc Lyღ★
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
14 tháng 2 2018 lúc 7:33

Đáp án B

Bình luận (0)
lê nguyễn minh hải
Xem chi tiết
Trịnh Long
13 tháng 3 2021 lúc 18:26

BẮC MĨ 

Đặc điểm địa hình:

 

- Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản, gồm ba bộ phận:

 

 +) Hệ thống Cooc-đi-e ở phía tây: Hệ thống núi trẻ cao, đồ sộ dài 9.000 km, cao trung bình 3.000 – 4.000 m.

 

 +) Miền đồng bằng ở giữa: Là đồng bằng rộng lớn, trong miền có hệ thống Hồ Lớn và hệ thống sông Mit-xu-ri-Mi-xi-xi-pi.

 

 +) Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông: Gồm các sơn nguyên trên bán đảo La-bra-đo, núi già A-pa-lat.

 

Khí hậu:

 

- Khí hậu Bắc Mĩ đa dạng, vừa phân hóa theo chiều Bắc – Nam (do lãnh thổ Bắc Mĩ trải dài từ 80oB -> 15oB) vừa phân hóa theo chiều Tây – Đông (do địa hình ngăn cản gió của biển) và theo chiều cao.

Kinh tế 

 NN:

  +) Ngành NN tiên tiến, hiệu quả cao do áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật và điều kiện tự nhiên thuận lợi

  +) Hoa Kì và Canada là 2 nước có ngành NN phát triển nhất khu vực

 

  +) Phân bố NN cũng có sự phân hóa từ B -> N, từ T sang Đ

- CN:

  +) Nền CN hiên đại phát triển cao

  +) Sự phát triển công nghiệp của ba nước khác nhau

- Dịch vụ:

 

   +) Chiếm tỉ trọng nền kinh tế của 3 nước

 

Bình luận (0)
Trịnh Long
13 tháng 3 2021 lúc 18:30

Địa hình Nam Mĩ 

Địa hình Nam Mĩ chia làm 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
- Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi

Bình luận (11)