Những câu hỏi liên quan
Phú Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
12 tháng 8 2021 lúc 8:25

Trồng trọt là một trong những lĩnh vực chủ chốt của ngành nông nghiệp. Giá trị sản xuất của ngành trồng trọt chiếm từ 64-68% giá trị sản xuất của toàn ngành nông nghiệp. Trồng trọt còn là lĩnh vực mang tính đặc thù, bởi đây là lĩnh vực trải dài trên một không gian rộng lớn, có yếu tố mùa vụ, chịu tác động trực tiếp của thời tiết, khí hậu và đặc biệt là những bất lợi do biến đổi khí hậu mang lại. Trong bối cảnh nông nghiệp đang được đẩy mạnh, trong đó có chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao giá trị hàng hoá nông sản xuất khẩu và chuyển giao công nghệ tiên tiến, giống cây, giống con có năng suất, chất lượng cao đạt tiêu chuẩn quốc tế, lĩnh vực trồng trọt chú trọng đến chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng nâng cao chất lượng và hiệu quả.

Bình luận (0)
Minh Phu
Xem chi tiết
nguyen minh ngoc
1 tháng 12 2017 lúc 21:03

vì đầu thế kỉ 20, những tiền đề cho 1 cuộc cách mạng nổ ra ở nga đã chín muồi, đòi hỏi phải làm cách mạng lật đổ chế độ nga hoàng. Tháng 2/1917, cách mạng dân chủ tư sản bùng nổ ở nga và giành được thắng lợi, hoàn thành nhiêm vụ lật đổ chế độ nga hoàng. Tuy nhiên lại xuất hiện cục diện chính trị hai chính quyên đối lập song song tồn tại: chính phủ tư sản lâm thời và Xô viết đại biểu công-nông-binh nên phải tiếp tục làm cách mạng để loại bỏ chính quyền của giai cấp tư sản, giành chính quyền về tay vô sản

Bình luận (1)
Học nữa học mãi cố gắng...
6 tháng 12 2017 lúc 19:30

Cuộc cách mạng lần thứ nhất bùng nổ vào tháng Hai 1917 đã lật đổ chế độ Nga Hoàng và dẫn tới tình trạng hai chính quyền song song tồn tại. Đó là cuộc cách mạng dân chủ tư sản.

Cuộc cách mạng thứ hai do Lê – Nin và Đảng Bôn – sê – vich lãnh đạo, lật đổ chính phủ lâm thời tư sản, thiết lập chính quyền thống nhất trong toàn quốc của Xô Viết. Đó là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới.

Sở dĩ nước Nga năm 1917 có hai cuộc cách mạng như vậy vì ở Nga năm 1917 có hai chính quyền tồn tại. Đó là chính phủ Nga Hoàng và chính phủ lâm thời của tư sản. Cách mạng tháng Hai nhằm lật đổ chế độ Nga Hoàng, xóa bỏ chế độ phong kiến tồn tại lâu đời trên đất nước Nga, tiếp đó là cách mạng tháng Mười nhằm lật đổ chính phủ lâm thời tư sản, đưa nước Nga bước vào thời kì cách mạng xã hội chủ nghĩa.

Bình luận (0)
Đạt Trần
13 tháng 12 2017 lúc 12:27

vì đầu thế kỉ 20, những tiền đề cho 1 cuộc cách mạng nổ ra ở nga đã chín muồi, đòi hỏi phải làm cách mạng lật đổ chế độ nga hoàng. Tháng 2/1917, cách mạng dân chủ tư sản bùng nổ ở nga và giành được thắng lợi, hoàn thành nhiêm vụ lật đổ chế độ nga hoàng. Tuy nhiên lại xuất hiện cục diện chính trị hai chính quyên đối lập song song tồn tại: chính phủ tư sản lâm thời và Xô viết đại biểu công-nông-binh nên phải tiếp tục làm cách mạng để loại bỏ chính quyền của giai cấp tư sản, giành chính quyền về tay vô sản.

Bình luận (0)
Nguyễn Tùng Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 6 2019 lúc 10:42

Đáp án B

Sau Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai năm 1917, ở nước Nga xuất hiện cục diện hai chính quyền song song tồn tại, đó là Chính phủ lâm thời tư sản và Xô viết đại biểu công nhân, nông dân, binh lính

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 1 2020 lúc 7:07

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
10 tháng 3 2019 lúc 8:32

Đáp án B

Bình luận (0)
Mai Anh Đàm
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
25 tháng 3 2022 lúc 21:13

C

Bình luận (1)
Thái Hưng Mai Thanh
25 tháng 3 2022 lúc 21:13

C

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Anh
25 tháng 3 2022 lúc 21:13

A

Bình luận (0)
Jack Viet
Xem chi tiết
Minh Nhân
4 tháng 2 2021 lúc 11:36

Em tham khảo nhé !!!

Ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng  và công nghiệp thực phẩm được phân bố rộng rãi ở nhiều nước, kể cả các nước đang phát triển, vì:

- Đây là những ngành thuộc ngành công nghiệp nhẹ, chủ yếu cung cấp vật phẩm tiêu dùng hàng ngày cho con người như: vải sợi, quần áo, lương thực đã qua chế biến, các loại thực phâm chế biến (sữa, đồ hộp, rượu, bia, nước ngọt...).

- Hoạt động của những ngành này chủ yếu dựa vào nguồn lao động dồi dào và đòi hỏi trình độ lao động không quá cao, thị trương tiêu thụ rộng lớn cả trong và ngoài nước, nguồn nguyên liệu tại chỗ, nhàm thỏa mãn nhu cầu về các loại hàng hóa thông thường về ăn, mặc, thay thế hàng nhập khẩu, góp phần đẩy mạnh xuất khẩu.

- So với các ngành công nghiệp nặng, ngành công nghiệp thực phẩm và công . nẹhiệp dệt - may chi tiêu ít năng lượng, chi phí vận tải thấp; cần ít vốn nhưng thu hồi vốn nhanh, lợi nhuận thu được dễ dàng; thời gian xây dựng tương đối ngắn, qui trình sản xuất không phức tạp; có nhiều khả năng xuất khẩu.

Vì thế nhiều quốc gia trên thế giới, kể cả các nước phát triển và các nước đang phát triển đều chú trọng đẩy mạnh công nghiệp thực phẩm và công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng tùy theo thế mạnh và truyền thống cùa mồi nước để dáp ứng nhu cầu cuộc sống, giải quyết việc làm, góp phần cho xuất khẩu và nâng cao thu nhập. 

 

Bình luận (1)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
12 tháng 6 2019 lúc 10:26

Đáp án B

Trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt nước ta, nhóm cây trồng chiếm tỉ trọng cao nhất là: Cây lương thực. (Năm 2005 là 59,2%). (Tham khảo thêm SGK Địa lí 12 CB trang 93).

Bình luận (0)