Hãy tìm một số câu văn trong truyện có sử dụng phép so sánh và chỉ ra tác dụng của những so sánh ấy.
Hãy tìm một số câu văn trong truyện có sử dụng phép so sánh và chì ra dụng của những so sánh ấy.
Một số câu văn trong truyện có sử dụng biện pháp so sánh:
+ Thông thường, bắt đầu buổi học, tiếng ồn ào... như vỡ chợ vang ra tận ngoài phố.
+ … dân làng ngồi lặng lẽ… và nhiều người khác nữa.
+…, chừng nào họ vẫn giữ tiếng nói… chìa khóa chốn lao tù.
+ Những tờ mẫu treo trước bàn học trông như những lá cờ nhỏ bay phấp phới khắp xung quanh lớp.
+…, chúng ta đang cặm cụi vạch… đó cũng là tiếng Pháp.
=> Những câu so sánh này khiến cho sự biểu đạt cụ thể, tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt tình cảm, tư tưởng sâu sắc của tác giả.
Câu hỏi .
1/ Nêu ý nghĩa tâm trạng của chú béPrăng diễn biến như thế nào trong buoi3 học cuối cùng ?
2/ Tìm một số câu văn trong truyện c01 sử dụng phép s0 sánh và chỉ ra tác dụng của những so sánh ấy?
Lưu ý: Các bạn HS khá giỏi làm thêm cho cô bài tập 7 trong SgK.
Thưa cô cho em hỏi, câu 2/ cô có viết c01 ,như thế có nghĩa thế nào ạ? Em không hiểu từ ngữ đó là gì ạ. Mong cô trả lời cho em. Em cảm ơn cô.
câu 1
+Trước buổi hoc:Cậu bé prăng đẵ trốn hoc đi chơi (cảm xúc cậu ấy rất vui) nhưng vì bầu trời ấm áp,trong trẻo và nghe thấy tiếng chim hót líu lo nên cậu ấy cưỡng lại được liền co giò chạy về lớp...
+Trong buổi học:Cậu ấy tự giằn vạt mình vì trong suốt thời gian học vừa qua cậu chỉ lo chơi bời ko lo học hành nên đẵ làm thầy ha-men nhắc nhở nhiều lần nhiều khi còn bị thầy đánh vì tội đó suốt.Còn bây giờ cậu ấy coi sách như người bạn cố try.đang suy nghĩ thì cũng tới lượt cậu ấy đọc bài vì suối thời gian qua prăng ham chơi ko học bài nên bây h ko biết đoc gì,mải loay hoay thì thầy ha-men nói ''prăng à thầy hôm nay sẽ ko mắng con đâu thầy đã mắng con đủ rồi'' nghe thế prăng cảm thấy cực kì sấu hổ.
+ Cuối buổi học: prăng chưa bao h thấy thầy của mình lớn lao như vậy bây h cậu ấy chỉ cảm thấy súc động
kết luận: cậu bé prăng từ một người ham chơi ko quan tâm tới tiếng nói dân tộc trở thành 1 người ham học và rất yêu tiếng nói dân tôc nhờ thầy ha-men đẵ truyền ngọn lửa yêu nước cho prăng .
câu 2
-tiếng ồn ào như tiếng vỡ chợ vang ra tận ngoài phố .NÓ CHO BIẾT RẰNG NGÀY THƯỜNG KHUNG CẢNH LỚP HỌC RẤT TẤP NẬP VÀ ỒNG ÀO
-cuốn thánh sử của tôi h như 1 người bạn cố tri.CHO BIẾT BÂY H CUỐN SÁCH ĐỐI VỚI PRĂNG CŨNG GIỐNG NHƯ NGƯỜI BẠN CỐ TRI SẮP PHẢI RỜI XA
(EM CHỊU RỒI CÔ ƠI ,E CHỈ TÌM ĐC CÓ 2 TỪ À)
CÂU 3
EM CHỈ BIẾT LÀ CÂU NÓI ĐÓ ĐÚNG VÀ
+GIỐNG NHƯ NƯỚC VIỆT NAM TA THỜI XƯA BỊ CÁC CƯỜNG QUỐC LỚN MẠNH LẤN ÁT NHƯNG TA KO CHỊU KHUẤT PHỤC DÙ HỌ CÓ DÙNG THỦ ĐOẠN ÁC LIỆT SÁT HẠI ĐỒNG BÀO TA TỪ BÊN TRONG = CÁCH DÙNG THỦ ĐOẠN ĐỒNG BỘ HÓA KIẾN CHO ĐÂN TA KO BIẾT MÌNH LÀ AI PHONG TỤC TẬP QUÁN CỦA MÌNH LÀ GÌ CHỈ BIẾT MÌNH LÀ HỌ NHƯNG YẾU KÉM HƠN .ĐÂY LÀ 1 TRONG SỐ NHIỀU THỦ ĐOẠN NHAN HIỂM CỦA TRUNG QUỐC ĐÃ ÁP DỤNG VỚI NƯỚC TA
+VIỆC GIỮ ĐC TIẾNG NÓI DÂN TỘC ĐĂ KHIẾN CHOTHỦ ĐOẠN ĐỒNG BỘ HÓA THẤT BẠI
+VIỆC TQ LÀM THẾ CŨNG GIỐNG NHƯ EM BẮT CON CHÓ , CON CHIM NÓI TIẾNG VIÊT
+ NÓI THẾ KO PHẢI NÓI VN LÀ CON CHÓ CON CHIM MÀ EM MUỐN NÓI LÀ VIỆT NAM TA SẼ KO BỊ KHUẤT PHUC DƯỚI KẾ SÁCH RẺ TIỀN CỦA TQ
Câu 1 : Nêu ý nghĩa tâm trạng của chú bé Phrăng diễn biến như thế nào trong buổi học cuối cùng ?
+ Trước khi đi học
- Cậu bé Phrăng đã trễ giờ học và chưa thuộc bài cũ về phân từ nên cậu rất sợ bị quở mắng. Một thoáng cậu đã nghĩ đến việc trốn học vào đi chơi. Trời thì ấm, trong trẻo, sáo thì hót líu lo và trên cánh đồng, sau xưởng cưa lính Phổ đang tập. Nhưng không biết vì sao những thứ hay ho như thế lại không thể giữ cậu lại được, thế là cậu ba chân bốn cẳng chạy đến lớp.
+ Trong buổi học:
- Cậu định nhân lúc ồn ào khi mới vào lớp để lẻn vào tuy vây, hôm nay lớp lại rất im lặng . Sau khi vào lớp cậu choáng váng, sững sờ khi nghe thầy Ha-men cho biết đây là buổi học cuối cùng. Cậu thấy nuối tiếc và ân hận về sự lười nhác học tập, ham chơi của mình lâu nay. Khi thầy Ha-men giảng bài thì cậu kinh ngạc sao cậu thấy hiểu đến thế. “ Tất cả những điều thầy nói, tôi đều thấy thật dễ dàng, dễ dàng. Tôi cũng cho là chưa bao giờ mình chăm chú nghe đến thế…”. Thường ngày thì cậu rất ghét thầy nhưng tự nhiên hôm nay cậu lại thấy tội nghiệp và thương xót thầy
+ Cuối buổi học : Phrăng thấy thầy rất là lớn lao, can đảm vì vẫn dạy cho hết ngày hôm nay
* Kết luận: Phrăng đã nghe và hiểu được những lời nhắc nhờ tha thiết nhất của thầy Ha-men và qua tất cả mọi việc đã diễn ra trong buổi học ấy, nhận thức và tâm trạng của cậu đã có những biến đổi sâu sắc. Phrăng đã hiểu được ý nghĩa thiêng liêng của việc học tiếng Pháp và tha thiết muốn được trau đồi học tập, nhưng đã không còn cơ hội để được tiếp tục học tiếng Pháp ở trường.
Câu 2 :Tìm một số câu văn trong truyện câu 1 sử dụng phép so sánh và chỉ ra tác dụng của những so sánh ấy?
- Thông thường, bắt đầu buổi học, tiếng ồn ào như vỡ chợ vang ra tận ngoài phố.
- ... dân làng ngồi lặng lẽ giống như chúng tôi.
- Những tờ mẫu treo trước bàn học trông như lá cờ nhỏ bay phấp phới khắp xung quanh lớp.
- Chúng đang cặm cụi vạch những nét sổ với một tấm lòng, một ý thức,như thể cái đó cũng là tiếng Pháp.
---Những so sánh này làm cho lời văn thêm tính hình tượng cụ thể, tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.
*Bài 7:
+ Câu nói của thầy Ha-men đã nêu lên giá trị thiêng liêng và sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập tự do. Tiếng nói của dân tộc được hình thành và vun đắp bằng sự sáng tạo cùa bao thế hệ cha ông qua hàng ngàn năm, là thứ tài sản vô giá của mỗi dân tộc. Vì vậy phải biết yêu quý giữ gìn và học tập để nắm vững tiếng nói của dân tộc mình, nhất là khi đất nước rơi vào vòng nô lệ, bởi tiếng nói không chi là tài sản quý báu của dân tộc mà nó còn là phương tiện quan trọng để đấu tranh giành lại độc lập, tự do.
Câu hỏi .
1/ Nêu ý nghĩa tâm trạng của chú béPrăng diễn biến như thế nào trong buoi3 học cuối cùng ?
2/ Tìm một số câu văn trong truyện c01 sử dụng phép s0 sánh và chỉ ra tác dụng của những so sánh ấy?
Lưu ý: Các bạn HS khá giỏi làm thêm cho cô bài tập 7 trong SgK.
Trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên có những hình ảnh so sánh thú vị, sinh động. Một số câu văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong văn bản này
Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như 2 lưỡi liềm máy làm việc.Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê.Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được.Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau.Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.Như đã hả cơn tức, chị Cốc đứng rỉa lông cánh một lát nữa rồi lại bay là xuống đầm nước, không chút để ý cănh đau khổ vừa gây raTác dụng của biện pháp so sánh: Nhân vật hiện lên sinh động, cử chỉ sống động, gần gũi như con người.
Trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên có những hình ảnh so sánh thú vị, sinh động. Một số câu văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong văn bản này
Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như 2 lưỡi liềm máy làm việc.Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê.Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được.Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau.Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.Như đã hả cơn tức, chị Cốc đứng rỉa lông cánh một lát nữa rồi lại bay là xuống đầm nước, không chút để ý cănh đau khổ vừa gây raTác dụng của biện pháp so sánh: Nhân vật hiện lên sinh động, cử chỉ sống động, gần gũi như con người.
Phép so sánh trong bài học đường đời đầu tiên :
_Những ngọn cỏ gãy rạp , y như có nhát dao vừa lia qua .
_Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạm như hai lưỡi liềm máy làm việc .
_tác dụng :
+phép so sánh giúp câu văn tăng thêm sức gợi hình, gợi cảm , sinh động ,hấp dẫn người đọc .
+miêu tả vẻ đẹp cường tráng , sức mạnh hàm răng của Dế Mèn.
+Thể hiện sự liện tưởng , tưởng tượng phong phú của nhà văn và tình yêu đối với thế giới loài vật.
Tìm các câu văn có sử dụng phép so sánhtrong văn bản:'Buổi học cuối cùng' và chỉ rõ tác dụng của từng phép so sánh ấy?
Câu văn trong truyện có sử dụng biện pháp so sánh:
Thông thường, bắt đầu buổi học, tiếng ồn ào...như vỡ chợ vang ra tận ngoài phố.… dân làng ngồi lặng lẽ… và nhiều người khác nữa.…, chừng nào họ vẫn giữ tiếng nói… chìa khóa chốn lao tù.Những tờ mẫu treo trước bàn học trông như những lá cờ nhỏ bay phấp phới khắp xung quanh lớp.…, chúng ta đang cặm cụi vạch… đó cũng là tiếng Pháp.=> Những câu so sánh này khiến cho sự biểu đạt cụ thể, tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt tình cảm, tư tưởng sâu sắc của tác giả.
=> Những hình ảnh này có tác dụng:
Làm cho lời văn thêm hình tượng cụ thể, tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.Thể hiện rõ nét không khí của buổi học cuối cùng: lúc thì ồn ào, lúc thì lặng yên.Thể hiện tâm trang lưu luyến, bịn rịn của các nhân vật, đặc biệt là thầy Ha-men.Viết một đoạn văn từ 7 đến 10 câu (chủ đề tự chọn), trong đoạn văn có sử dụng hình ảnh so sánh. Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép so sánh trong đoạn văn.
Trong một ngày thì cảnh bình lên có lẽ là cảnh đẹp nhất . Khi bình minh vừa rạng thì cũng là lúc mọi người bắt đầu một công việc của mình cũng như bắt đầu một ngày mới với những điều mới đang chờ đón họ. Từ phía xa xa , ông mặt trời mặc bộ xiêm y hoàng bào rực rỡ từ từ nhô lên với những ánh sáng lấp lánh tỏa ra khắp không gian.Trên trời những đám mây màu vàng nhạt dần dần trôi đi. Những chú gà trống oai phong như những chàng hiệp sĩ dạo lên những khúc kèn để đánh thức mọi người dậy : " Ò ... ó ..... o ......o......" từ xa vọng lại. Những chị gió thướt tha mang một luồng khí mát lạnh đến với quê hương vào buổi sáng sớm .Ngoài đồng đã có các bác nông dân đang gặt lúa . Khung cảnh đó thật yên bình và thật trong lành của quê hương tôi vào lúc bình minh.
- Phép so sánh trên thuộc lạo : so sánh ngang bằng.
câu 1:viết đoạn văn ngắn khoảng 3 - 5 câu về cảnh sông nước cà mau trong đó có sử dụng ít nhất một phép so sánh
câu 2:chỉ ra tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong đoạn văn ở câu 1 và nêu tác dụng của phép so sánh đó
Dưới ngòi bút tài tình của nhà văn Đoàn Giỏi, cả vùng sông nước Cà Mau hiện lên thật sinh động. Cảnh vật biến hoá, màu sắc biến hoá: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,... Những dòng sông, kênh, rạch, rừng đước và cả khu chợ Năm Căn nữa hiện lên vừa hùng vĩ, hoang sơ, vừa dạt dào sức sống, cảnh xa lạ mà vẫn gợi bao yêu mến, nhớ thương. Đất mũi Cà Mau đẹp như một bức tranh sơn màu phong thủy hữu tình. Mảnh đất này đã đi vào thơ ca, nhạc hoạ và nổi tiếng anh dũng kiên cường trong những cuộc kháng chiến chống xâm lăng, bảo vệ Tổ quốc. Đây là mảnh đất rộng lớn, hùng vĩ, giàu sức sống hoang dã. Ta có thể dễ dàng bắt gặp hình ảnh những con kênh, con rạch chằng chịt còn nguyên vẻ hoang sơ, huyền bí. Bên cạnh vẻ đẹp hấp dẫn của cảnh sắc thiên nhiên là cảnh cuộc sống đông vui, tấp nập của chợ Năm Căn, nét văn hóa độc đáo của người dân vùng sông nước. Đây là vùng đất vô cùng đẹp mà bất cứ chúng ta ai cũng muốn được đặt chân đến.
a, Cà Mau là nơi cuối cùng của mảnh đất hình chữ S. Có lẽ vì vậy mà nơi đây mang trong mình nhiều vẻ đẹp riêng biệt, độc đáo mà không nơi nào có được. Bao quanh vùng Cà Mau toàn là sông nước, những con sông chảy dài, vô tận miên man như tấm thảm khổng lồ. Bên cạnh đó, nơi đây còn có những rặng dừa với những quả dừa nặng trĩu, ngọt nước. Những dòng nước ngọt như dòng sữa mẹ vậy. Hơn nữa, người dân Cà Mau còn rất mến khách, thân thiện. Họ luôn mang trên khuôn miệng mình nụ cười tươi như bông hồng hé nở khi bắt gặp một ai đó đến thăm nơi họ sinh sống. Thật vậy, Cà Mau đẹp lắm. Nếu có thời gian, mọi người hãy đến đây và trải nghiệm nhé!
b,
- Tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong đoạn văn ở câu (a): những con sông chảy dài, vô tận miên man như tấm thảm khổng lồ, những dòng nước ngọt như dòng sữa mẹ, nụ cười tươi như bông hồng hé nở.
- Tác dụng:
+ Tăng tính gợi hình, gợi cảm, gợi tả cho đoạn văn
+ Tái hiện lại vẻ đẹp của vùng sông nước Cà Mau.
tk cho mk nha
Câu: "Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt" có sử dụng phép so sánh. Em hãy nêu tác dụng của việc sử dụng phép so sánh trong câu văn.
*Hướng dẫn:
Tác dụng của phép so sánh:
+ Gợi hình ảnh gì?
+ Cho thấy điều gì ở tác giả?
“Thuyền rẽ sông lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kip.”
“ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.”
“Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thị cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ."
"Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước."
Hình ảnh so sánh mà em thích nhất là:Dường như hình ảnh dượng Hương Thư để lại cho mỗi người và cả tôi một ấn tượng sâu sắc. Đó là một cơ thể “như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào” gợi cho ta liên tưởng đến một hiệp sĩ của núi rừng Trường Sơn. Không những ca ngợi vẻ đẹp kì diệu, cường tráng mà còn là sự ngưỡng mộ, cảm phục, thành kính thiêng liêng trước vẻ đẹp ấy. Trong cuộc đấu tranh đối đầu với thiên nhiên hoang dã, vẻ đẹp ấy chính là sự tự hào, là biểu hiện rực rỡ cho tư thế ngẩng cao đầu của con người.
viết đoạn văn 5 đến 7 câu về mùa xuân có sử dụng phép so sánh. Chỉ ra phép so sánh và phân tích tác dụng của phép so sánh đó
GIÚP MÌNH NHA! MÌNH ĐANG CẦN GẤP!
Em tham khảo nhé !
Xuân đã về trên mảnh đất thân thương, đất trời chuyển mình, khoác lên người bộ áo mới ấm áp đến kì diệu.Trên trời xanh thoáng đãng ,cánh én trao liệng từ phương Nam về như đang múa vũ điệu mùa xuân. Mưa xuân lất phất phủ lên những ngọn cỏ xanh mướt, đọng lại những giọt nước long lanh trong suốt như viên pha lê trên lộc non xanh biếc. Xuân sang muôn vàn bông hoa nở rộ, người ta nói mùa xuân là mùa sinh sôi nảy nở. Không chỉ có những tán cây phủ lộc xanh, mà sau những ngày đông lạnh giá, những chị hoa cũng thi nhau tỏa hương khoe sắc rực rỡ chào đón mùa xuân. Ngày xuân ấy, đi đâu cũng tràn ngập nhựa sống, tất cả những tô sắc điểm hương cho cuộc đời. Mùa xuân yêu kiều xinh đẹp tựa như nàng tiên ban phát những phép màu cho vạn vật trần gian
So sánh: Mưa xuân lất phất phủ lên những ngọn cỏ xanh mướt, đọng lại những giọt nước long lanh trong suốt - viên pha lê trên lộc non xanh biếc; mùa xuân yêu kiều xinh đẹp tựa như nàng tiên ban phát những phép màu cho vạn vật trần gian
Tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong văn bản : Những người bạn và nêu tác dụng