Buổi học cuối cùng - An-phông-xơ Đô-đê

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Mai Đức Lợi

Hãy tìm một số câu văn trong truyện có sử dụng phép so sánh và chỉ ra tác dụng của những so sánh ấy.

Nguyen Thi Mai
12 tháng 2 2017 lúc 0:19

Một số câu văn trong truyện có sử dụng phép so sánh:

- .. tiếng ồn ào như chợ vỡ vang ra tận ngoài phố...

- Những tờ mẫu treo trước bùn học trông như những lá cờ nhỏ bay phấp phới xung quanh lớp.

=> So sánh khiến câu văn giàu hình ảnh hơn, sinh động hơn.

Khinh Yên
12 tháng 2 2017 lúc 6:38

“Tôi đi học” là một truyện ngấn mang màu sắc hoài niệm của Thanh Tịnh. Ngoài cám xúc dào dạt, tác giả đã sáng tạo nên một số hình ánh so sánh rất đẹp.

Tác giá đã so sánh và nhân hóa đế viết nên một câu văn giàu hình tượng và biếu cảm:

Những cảm giác trong sáng ấy là những kỉ niệm mơn man nao nức của buổi tựu trường ngày xưa không hể bị thời gian vùi lấp, trái lại, cứ mỗi dạ thu về, nó lại “nảy nở trong lòng’ đem đến bao cảm xúc vui sướng, bổi hồi, tâm hồn như tươi trê lại, trong sáng hơn tựa như “mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bâu trời quang đãng”.

Câu vãn thứ hai có hình ảnh so sánh:

“Tôi có ngay cái ý nghĩ vừa non nớt vừa ngây thơ này. Ý nghĩ ấy thoáng qua trong tâm trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngừng trên ngọn núi”.

Buổi tựu trường, chú chỉ cẩm hai quyển vớ mới thế mà vẫn cảm thấy nặng “bàn tay ghì chặt” mà một quyến sách vẫn xệch vì chú quá hổi hộp. Mấy cậu học sinh khác ôm sách vở nhiều lại kèm cà bút thước nữa, trong lúc đó. mẹ chú lại cầm hộ bút thước cho chú. Cái ý nghĩ “chắc chỉ người thạo mới cầm nổi hút thước” được so sánh với “làn mày lướt ngang trẽn ngọn núi” đã làm nổi bật ý nghi non nớt và ngây thơ, trong sáng và hồn nhiên cùa nhân vật “tôi”

Câu văn thứ ba: “Trước mắt tôi trường Mĩ Lí trông vừa xinh xắn vừa oai nghiêm như cái đình làng Hòa Áp”.

Nhân vật “tôi” đã từng đi bẫy chim quyên, từng ghé lại trường một làn; lần ấy chú thấy trường “là một nơi xa lạ” “cáo ráo sạch sẽ hơn các nhà trong lủng”. Nhưng lẩn này trường Mĩ Lí đã trở thành trường của chú nên chú mới cám thấy ‘‘xinh xắn”. Tâm trạng một học trò mới “lo sợ vẩn vơ” và bỡ ngỡ nên mới cảm thấy trường Mì Lí “oai nghiêm như cái đình làng Hòa Ấp”. Hình ảnh so sánh này cũng thể hiện sự ngây thơ, hổn nhiên của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường.

Hình ảnh so sánh thứ tư là đặc sắc nhất. Tác giả dã lấy hình ảnh “con chim con đứng bên bở” so sánh với cậu học trò mới “bỡ ngỡ” nép bên người thân ” để làm nổi bật tâm lí của tuổi thơ trong buổi tựu trường vừa “ngập ngừng e sợ” vừa khao khát học hành, mơ ước bay tới những chân trời xa. chân trời ước mơ và hy vọng

Hơn 60 nãm đã trôi qua. những so sánh mà Thanh Tịnh đã sử dụng vẫn không bị sáo mòn, trái lại hình lượng và cám xúc của những so sánh ấy vẫn còn duyên dáng, nhã thú.

Trần Nguyễn Bảo Quyên
12 tháng 2 2017 lúc 9:11

“Tôi đi học” là một truyện ngấn mang màu sắc hoài niệm của Thanh Tịnh. Ngoài cám xúc dào dạt, tác giả đã sáng tạo nên một số hình ánh so sánh rất đẹp.Tác giá đã so sánh và nhân hóa đế viết nên một câu văn giàu hình tượng và biếu cảm:

Những cảm giác trong sáng ấy là những kỉ niệm mơn man nao nức của buổi tựu trường ngày xưa không hể bị thời gian vùi lấp, trái lại, cứ mỗi dạ thu về, nó lại “nảy nở trong lòng’ đem đến bao cảm xúc vui sướng, bổi hồi, tâm hồn như tươi trê lại, trong sáng hơn tựa như “mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bâu trời quang đãng”.

Câu vãn thứ hai có hình ảnh so sánh:

“Tôi có ngay cái ý nghĩ vừa non nớt vừa ngây thơ này. Ý nghĩ ấy thoáng qua trong tâm trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngừng trên ngọn núi”.

Buổi tựu trường, chú chỉ cẩm hai quyển vớ mới thế mà vẫn cảm thấy nặng “bàn tay ghì chặt” mà một quyến sách vẫn xệch vì chú quá hổi hộp. Mấy cậu học sinh khác ôm sách vở nhiều lại kèm cà bút thước nữa, trong lúc đó. mẹ chú lại cầm hộ bút thước cho chú. Cái ý nghĩ “chắc chỉ người thạo mới cầm nổi hút thước” được so sánh với “làn mày lướt ngang trẽn ngọn núi” đã làm nổi bật ý nghi non nớt và ngây thơ, trong sáng và hồn nhiên cùa nhân vật “tôi”

Câu văn thứ ba: “Trước mắt tôi trường Mĩ Lí trông vừa xinh xắn vừa oai nghiêm như cái đình làng Hòa Áp”.

Nhân vật “tôi” đã từng đi bẫy chim quyên, từng ghé lại trường một làn; lần ấy chú thấy trường “là một nơi xa lạ” “cáo ráo sạch sẽ hơn các nhà trong lủng”. Nhưng lẩn này trường Mĩ Lí đã trở thành trường của chú nên chú mới cám thấy ‘‘xinh xắn”. Tâm trạng một học trò mới “lo sợ vẩn vơ” và bỡ ngỡ nên mới cảm thấy trường Mì Lí “oai nghiêm như cái đình làng Hòa Ấp”. Hình ảnh so sánh này cũng thể hiện sự ngây thơ, hổn nhiên của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường.

Hình ảnh so sánh thứ tư là đặc sắc nhất. Tác giả dã lấy hình ảnh “con chim con đứng bên bở” so sánh với cậu học trò mới “bỡ ngỡ” nép bên người thân ” để làm nổi bật tâm lí của tuổi thơ trong buổi tựu trường vừa “ngập ngừng e sợ” vừa khao khát học hành, mơ ước bay tới những chân trời xa. chân trời ước mơ và hy vọng

Hơn 60 năm đã trôi qua. những so sánh mà Thanh Tịnh đã sử dụng vẫn không bị sáo mòn, trái lại hình lượng và cám xúc của những so sánh ấy vẫn còn duyên dáng, nhã thú.


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Hà Linh
Xem chi tiết
Lưu Minh Khang
Xem chi tiết
Nguyễn Chu Hoàn
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
trịnh Hà Hoa
Xem chi tiết
happy  girl
Xem chi tiết
Bóng Ma Phong Lê
Xem chi tiết
Võ Như Quỳnh
Xem chi tiết
Ngọc Tuyết
Xem chi tiết