Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hiếu Nguyễn Huỳnh Trung
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
23 tháng 9 2017 lúc 22:02

Ta có ; \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\) 

\(\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{5a}{5c}=\frac{3b}{3d}=\frac{5a+3b}{5c+3d}\left(1\right)\)

Mặt khác ; \(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{5a}{5c}=\frac{3b}{3d}=\frac{5a-3b}{5c-3d}\left(2\right)\)

Từ : (1) và (2) => \(\frac{5a+3b}{5c+3d}=\frac{5a-3b}{5c-3d}\)

Suy ra ; \(\frac{5a+3b}{5a-3b}=\frac{5c+3d}{5c-3d}\) (đpcm)

Hiếu Nguyễn Huỳnh Trung
23 tháng 9 2017 lúc 22:07

Vậy còn câu a thì sao?

JESSICA
Xem chi tiết
Saiyan Super
Xem chi tiết
duong hong anh
Xem chi tiết
kudo shinichi
21 tháng 7 2018 lúc 8:07

Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{e}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{e}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{c}=\frac{b}{e}=\frac{a+b}{c+e}=\frac{a-b}{c-e}\)

Có \(\frac{a+b}{c+e}=\frac{a-b}{c-e}\)

\(\Rightarrow\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+e}{c-e}\)

                        đpcm

Câu c thì áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau với \(\frac{5a}{5c}=\frac{3b}{3e}\)

b) Ta có: \(\frac{a}{c}=\frac{b}{e}\Rightarrow\frac{a}{c}.\frac{a}{c}=\frac{b}{e}.\frac{b}{e}=\frac{a}{c}.\frac{b}{e}=\frac{a^2}{c^2}=\frac{b^2}{e^2}=\frac{ab}{ce}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a^2}{c^2}=\frac{b^2}{e^2}=\frac{ab}{ce}=\frac{a^2-b^2}{c^2-e^2}\)

                                 đpcm

Olivia
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
20 tháng 3 2020 lúc 9:54

Ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=bk\\c=dk\end{matrix}\right.\)

a) \(\frac{5a+3b}{5c+3d}=\frac{5.bk+3b}{5.dk+3d}=\frac{b\left(5k+3\right)}{d\left(5k+3\right)}=\frac{b}{d}\)

\(\frac{5a-3b}{5c-3d}=\frac{5.bk-3b}{5.dk-3d}=\frac{b\left(5k-3\right)}{d\left(5k-3\right)}=\frac{b}{d}\)

\(\Rightarrow\frac{5a+3b}{5c+3d}=\frac{5a-3b}{5c-3d}\left(đpcm\right)\)

b) \(\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\frac{\left(bk\right)^2+b^2}{\left(dk\right)^2+d^2}=\frac{b^2\left(k^2+1\right)}{d^2\left(k^2+1\right)}=\frac{b^2}{d^2}\)

\(\frac{ab}{cd}=\frac{bkb}{dkd}=\frac{b^2}{d^2}\)

\(\Rightarrow\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\frac{ab}{cd}\left(đpcm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
trần văn trung
Xem chi tiết
blackpink
8 tháng 11 2017 lúc 22:06

      Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)= k

\(\Rightarrow\)a=bk , c = dk

Ta có:

\(\frac{a-b}{a+b}=\frac{bk-b}{bk+b}=\frac{b\left(k-1\right)}{b\left(k+1\right)}=\frac{k-1}{k+1}\) (1)

  \(\frac{c-d}{c+d}=\frac{dk-d}{dk+d}=\frac{d\left(k-1\right)}{d\left(k+1\right)}=\frac{k-1}{k+1}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{a-b}{a+b}=\frac{c-d}{c+d}\)

vậy \(\frac{a-b}{a+b}=\frac{c-d}{c+d}\)

trần văn trung
8 tháng 11 2017 lúc 22:08

nhớ giải chi tiết giúp mình nhé ai nhanh và đúng nhất mình sẽ tích cho

blackpink
9 tháng 11 2017 lúc 9:15

Tự làm nhé, mỏi tAY rùi

lêthịthùy
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Phát
14 tháng 2 2019 lúc 16:16

CÁC BÀI NÀY ĐỀU GIẢI THEO TÍNH CHẤT DÃY TỈ SỐ BẮNG NHAU

a) ta có: 2a = 3b; 5b = 7c

\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{2};\frac{b}{7}=\frac{c}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{14}\left(1\right);\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\left(2\right)\)

VẾ (1) nhân cả 2 số với\(\frac{1}{7}\); VẾ (2) nhân cả hai số với \(\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{3a}{63}=\frac{7b}{98}=\frac{5c}{50}\)

ÁP DỤNG T/C DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU, TA CÓ:

\(\frac{3a}{63}=\frac{7b}{98}=\frac{5c}{50}=\frac{3a+5c-7b}{63+50-98}=\frac{30}{15}=2\)

PHẦN SAU TỰ LÀM^-^

c) ÁP DỤNG T/C DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU TA CÓ:

   \(\frac{a}{3}=\frac{b+1}{4}=\frac{c+2}{5}=\frac{a-b-1+c+2}{3-4+5}=\frac{a-b+c+1}{4}=\frac{-17}{4}\)

PHẦN SAU TỰ LÀM^-^

Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
17 tháng 10 2020 lúc 19:55

1. Ta có: \(ab+bc+ca=3abc\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=3\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{a}=m\\\frac{1}{b}=n\\\frac{1}{c}=p\end{cases}}\) khi đó \(\hept{\begin{cases}m+n+p=3\\M=2\left(m^2+n^2+p^2\right)+mnp\end{cases}}\)

Áp dụng Cauchy ta được:

\(\left(m+n-p\right)\left(m-n+p\right)\le\left(\frac{m+n-p+m-n+p}{2}\right)^2=m^2\)

\(\left(n+p-m\right)\left(n+m-p\right)\le n^2\)

\(\left(p-n+m\right)\left(p-m+n\right)\le p^2\)

\(\Rightarrow\left(m+n-p\right)\left(n+p-m\right)\left(p+m-n\right)\le mnp\)

\(\Leftrightarrow m^3+n^3+p^3+3mnp\ge m^2n+mn^2+n^2p+np^2+p^2m+pm^2\)

\(\Leftrightarrow\left(m+n+p\right)\left(m^2+n^2+p^2-mn-np-pm\right)+6mnp\ge mn\left(m-n\right)+np\left(n-p\right)+pm\left(p-m\right)\)

\(=mn\left(3-p\right)+np\left(3-m\right)+pm\left(3-n\right)\)

\(\Leftrightarrow3\left(m^2+n^2+p^2\right)-3\left(mn+np+pm\right)+6mnp\ge3\left(mn+np+pm\right)-3mnp\)

\(\Leftrightarrow3\left(m^2+n^2+p^2\right)+9mnp\ge6\left(mn+np+pm\right)\)

\(\Leftrightarrow xyz\ge\frac{2}{3}\left(mn+np+pm\right)-\frac{1}{3}\left(m^2+n^2+p^2\right)\)

\(\Rightarrow M\ge2\left(m^2+n^2+p^2\right)+\frac{2}{3}\left(mn+np+pm\right)-\frac{1}{3}\left(m^2+n^2+p^2\right)\)

\(=\frac{5}{3}\left(m^2+n^2+p^2\right)+\frac{2}{3}\left(mn+np+pm\right)\)

\(=\frac{4}{3}\left(m^2+n^2+p^2\right)+\frac{1}{3}\left(m^2+n^2+p^2+2mn+2np+2pm\right)\)

\(=\frac{4}{3}\left(m^2+n^2+p^2\right)+\frac{1}{3}\left(m+n+p\right)^2\)

\(\ge\frac{4}{3}\cdot3+\frac{1}{3}\cdot3^2=4+3=7\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(m=n=p=1\Leftrightarrow a=b=c=1\)

Khách vãng lai đã xóa
trần xuân quyến
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
28 tháng 9 2018 lúc 13:42

Ta co:

\(\frac{a^2}{5a^2+\left(b+c\right)^2}=\frac{a^2}{\left(a^2+b^2+c^2\right)+\left(2a^2+bc\right)+\left(2a^2+bc\right)}\)

\(\le\frac{1}{9}\left(\frac{a^2}{a^2+b^2+c^2}+\frac{2a^2}{2a^2+bc}\right)=\frac{1}{9}\left(\frac{a^2}{a^2+b^2+c^2}+1-\frac{bc}{2a^2+bc}\right)\)

Từ đây ta co:

\(VT\le\frac{1}{9}\left(\frac{a^2+b^2+c^2}{a^2+b^2+c^2}+3-\left(\frac{ab}{2c^2+ab}+\frac{bc}{2a^2+bc}+\frac{ca}{2b^2+ca}\right)\right)\)

\(VT\le\frac{4}{9}-\frac{1}{9}\left(\frac{ab}{2c^2+ab}+\frac{bc}{2a^2+bc}+\frac{ca}{2b^2+ca}\right)\le\frac{4}{9}-\frac{1}{9}=\frac{1}{3}\)

Phan Nghĩa
30 tháng 8 2020 lúc 7:32

Chứng minh với 3 số thực dương x,y,z ta có : \(\left(x+y+z\right)\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)\ge9\)(*)

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(x=y=z\)

Chứng minh được bất đẳng thức \(\frac{x^2}{m}+\frac{y^2}{n}+\frac{z^2}{p}\ge\frac{\left(x+y+z\right)^2}{m+n+p}\)(**)

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(\frac{x}{m}=\frac{y}{n}=\frac{z}{p}\)

Đặt \(P=\frac{a^2}{5a^2+\left(b+c\right)^2}+\frac{b^2}{5b^2+\left(a+c\right)^2}+\frac{c^2}{5c^2+\left(b+a\right)^2}\)

Áp dụng bất đẳng thức (*) ta có : 

\(\left[\left(a^2+b^2+c^2\right)+\left(2a^2+bc\right)+\left(2a^2+bc\right)\right].\left(\frac{1}{a^2+b^2+c^2}+\frac{1}{2a^2+bc}+\frac{1}{2a^2+bc}\right)\ge9\)

\(\frac{9a^2}{5b^2+\left(b+c\right)^2}=\frac{9a^2}{\left(a^2+b^2+c^2\right)+\left(2a^2+bc\right)+\left(2a^2+bc\right)}\le a^2\left(\frac{1}{a^2+b^2+c^2}+\frac{2}{2a^2+bc}\right)\)

Bằng cách chứng minh tương tự ta được :

\(\frac{9b^2}{5b^2+\left(c+a\right)^2}\le b^2\left(\frac{1}{a^2+b^2+c^2}+\frac{2}{2b^2+ac}\right)\)

\(\frac{9c^2}{5c^2+\left(a+b\right)^2}\le c^2\left(\frac{1}{a^2+b^2+c^2}+\frac{2}{2c^2+ab}\right)\)

Cộng theo vế các bất đẳng thức cùng chiều , khi đó ta có :

\(\frac{9a^2}{5a^2+\left(b+c\right)^2}+\frac{9b^2}{5b^2+\left(c+a\right)^2}+\frac{9c^2}{5c^2+\left(a+b\right)^2}\le1+\left(\frac{2a^2}{2a^2+bc}+\frac{2b^2}{2b^2+ca}+\frac{2c^2}{2c^2+ab}\right)\)

Suy ra \(9P\le4-\left(\frac{bc}{2a^2+bc}+\frac{ca}{2b^2+ca}+\frac{ab}{2c^2+ab}\right)\)

Mặt khác \(\frac{bc}{2a^2+bc}+\frac{ca}{2b^2+ca}+\frac{ab}{2c^2+ab}=\frac{b^2c^2}{2a^2bc+b^2c^2}+\frac{c^2a^2}{2ab^2c+c^2a^2}+\frac{a^2b^2}{2abc^2+a^2b^2}\)

Sử dụng bất đẳng thức (**) ta được :

\(\frac{b^2c^2}{2a^2bc+b^2c^2}+\frac{c^2a^2}{2ab^2c+c^2a^2}+\frac{a^2b^2}{2abc^2+a^2b^2}\ge\frac{\left(ab+bc+ca\right)^2}{\left(ab+bc+ca\right)^2}=1\)

Vậy \(9P\le4-1=3< =>P\le\frac{1}{3}\)

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(a=b=c\)

 
Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
30 tháng 8 2020 lúc 7:38

để mình chứng minh nốt bất đẳng thức (*) và (**)

Chứng minh bđt (*) 

Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta có :

\(a+b+c\ge3\sqrt[3]{abc}\)

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge3\sqrt[3]{\frac{1}{abc}}\)

Nhân theo vế :

 \(\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge3.3.\sqrt[3]{\frac{abc}{abc}}=9\left(đpcm\right)\)

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(a=b=c\)

Chứng minh bđt (**)

Sử dụng bđt \(\frac{a^2}{x}+\frac{b^2}{y}\ge\frac{\left(a+b\right)^2}{x+y}\)

\(< =>\left(a^2y+b^2x\right)\left(x+y\right)\ge\left(a^2+b^2+2ab\right)xy\)

\(< =>a^2xy+a^2y^2+b^2x^2+b^2xy\ge a^2xy+b^2xy+2abxy\)

\(< =>\left(ay-bx\right)^2\ge0\)*đúng*

Khi đó : \(\frac{x^2}{m}+\frac{y^2}{n}+\frac{z^2}{p}\ge\frac{\left(x+y\right)^2}{m+n}+\frac{z^2}{p}\ge\frac{\left(x+y+z\right)^2}{m+n+p}\left(đpcm\right)\)

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(\frac{x}{m}=\frac{y}{n}=\frac{z}{p}\)

 
Khách vãng lai đã xóa