Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cậu Bé Nguu Si
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
19 tháng 3 2023 lúc 20:50

Bn ơi, bn xem lại đề bài xem có chỗ nào sai ko nhé!

Phượng Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
8 tháng 3 2023 lúc 8:31

P=m.10=60.10=600

a)Lực bỏ ra khi kéo vật bằng ròng rọc động là:
600:2=300(N)

quãng đường của dây khi kéo bằng ròng rọc động là:
4.2=8(m)

b)công có ích khi kéo vật là:

\(A_i=P.h=600.4=2400\left(J\right)\)

Công toàn phần thực hiện là:

\(A_{tp}=F.s=400.8=3200\left(J\right)\)

Hiệu suất thực hiện là:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{2400}{3200}.100\%=75\%\)

Phượng Lê
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
8 tháng 3 2023 lúc 11:56

\(m=60kg\Rightarrow P=10m=600N\)

Do dùng ròng rọc động nên lực kéo bỏ ra là:

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{600}{2}=300N\)

Quảng đường vật dịch chuyển:
\(s=2.h=2.4=8m\)

b) Công có ích để kéo vật lên:

\(A_i=P.h=600.4=2400J\)

Công toàn phần khi nâng vật:

\(A_{tp}=F.s=400.8=3200J\)

Hiệu suất của ròng rọc động:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{2400}{3200}.100\%=75\%\) 

 

Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
8 tháng 3 2023 lúc 8:36

https://hoc24.vn/cau-hoi/mot-nguoi-dung-rong-roc-dong-de-nang-mot-vat-co-khoi-luong-la-60kg-len-cao-4m-aneu-bo-qua-luc-ma-sat-tinh-luc-bo-ra-de-keo-vat-va-quang-duong-cua-d.7728913786669

mik lm rùi nè

Nguyễn Trâm
Xem chi tiết
Noob
15 tháng 4 2021 lúc 12:30

a) Công có ích là:

      Ai = 10.m.h = 10.200.4 = 8000 (J)

    Công toàn phần là:

      Atp = Ai/H . 100 = 8000/80 . 100 = 10000 (J)

    Lực kéo dây là:

     F = Atp/2h = 10000/2.4 = 1250 (N)

b) Công hao phí là:

      Ahp  = Atp - Ai = 10000 - 8000 = 2000 (J)

Lực ma sát là:

     Fms = Ahp/2h = 2000/2.4 = 250 (J)

c) 1 phút 30 giây = 90 giây

Công suất của máy là:

     P = Atp/t = 10000/90 \(\approx\)  111,11 (W)

 

Chi Mr. (Mr.Chi)
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
5 tháng 3 2023 lúc 13:33

\(m=50kg\Rightarrow P=10.m=500N\)

Khi sử dụng ròng rọc động ta sẽ được lợi 2 lần về lực nhưng sẽ bị thiệt 2 lần về đường đi nên:

Lực kéo vật lên:

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250N\)

Quãng đường đầu dây dịch chuyển:

\(s=2.h=2.20=40m\)

b.Công có ích thực hiện:

\(A_i=F.s=250.20==5000J\)

Công toàn phần thực hiện:

\(A_{tp}=F.s=235.40=9400J\)

Hiệu suất của ròng rọc:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{5000}{9400}.100\%\approx53,19\%\)

Công của lực ma sát:

\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=9400-5000=4400J\)

Lực ma sát của ròng rọc:

\(A_{ms}=F_{ms}.s\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{4400}{40}=110N\)

Thùy Linh Mai
Xem chi tiết
Junn
20 tháng 3 2023 lúc 18:35

a)Ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực nhưng thiệt 2 lần về đường đi

→ Chiều dài dây phải kéo là:

s=2h=2.6=12(m)

Công cơ học người đó thực hiện là:

A=F.s=160.12=1920(J)

 

Nguyễn Ngọc Tú
Xem chi tiết
Võ Hoàng Lộc
16 tháng 7 2021 lúc 15:40

Bài 9

m = 60kg

ð P = 600N

s = 2m

a.  vì có ròng rọc động nên ta lợi hai lần về lực, thiệt 2 lần về đường đi

độ lớn của lực kéo :

F = P/2

F = 600/ 2

F = 300N

 

S1 = 2s

S1 = 2.2

S1 = 4m

Công của lực kéo lên là :

A = FS1 = 300.4

A = 1200J

 

Quãng đường vật di chuyển

A = Ph

1200 =600.h

h = 2m

b.  ta 2 ròng rọc, mỗi ròng rọc có lực ma sát là 2N => Fms = 4N

gọi Att là công thực tế ko tính tl ròng rọc

công thực tế là :

Att = Ftt.s1

Att = (300+4).4

Att = 1216J

Hiệu suất của palang

H = (Aci/Att).100

H = (1200/1216).100

H = 98,6%

c.   gọi Att2 là công thực tế nếu tính tl ròng rọc

Att2 = F.s

Att2 = (300+4+4+4).4

Att2 = 1248J

Hiệu suất ròng rọc

H2 = Aci/Att . 100

H2 = 1200/1248 . 100

H2 = 96,1%

Võ Hoàng Lộc
16 tháng 7 2021 lúc 16:10

 

Bài 9

m = 60kg

ð P = 600N

s = 2m

a.  vì có ròng rọc động nên ta lợi hai lần về lực, thiệt 2 lần về đường đi

độ lớn của lực kéo :

F = P/2

F = 600/ 2

F = 300N

 

S1 = 2s

S1 = 2h

h = 1m

Công của lực kéo lên là :

A = FS1 = 300.2

A = 600J

 

Quãng đường vật di chuyển

b.  ta 2 ròng rọc, mỗi ròng rọc có lực ma sát là 2N => Fms = 4N

gọi Att là công thực tế ko tính tl ròng rọc

công thực tế là :

Att = Ftt.s1

Att = (300+4).2

Att = 604J

Hiệu suất của palang

H = (Aci/Att).100

H = (600/604).100

H = 99,3%

c.   gọi Att2 là công thực tế nếu tính tl ròng rọc

Att2 = F.s

Att2 = (300+2+4).2

Att2 = 612J

Hiệu suất ròng rọc

H2 = Aci/Att . 100

H2 = 600/612. 100

H2 = 98,4%

Phạm Minh Phú
Xem chi tiết
Đào Nam Khánh
27 tháng 1 2022 lúc 16:29

a) vì dùng hệ thống ròng rọc nên lợi 2 lần về lực thiệt 2 lần về đường đi

=> F=\(\dfrac{50.10}{2}=250N\) ; h=4.2=8m

b) A=F.s=250.8=2000J

c) Có Atp=Aci+Ahp=P.h+Fms.2h=500.4+50.8=2400J

d)H=\(\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100=\dfrac{2000}{2400}.100=83,3\%\)

khangbangtran
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
3 tháng 4 2022 lúc 19:37

khối lượng 600N ???? là trọng lượng nha bạn

Do dùng ròng rọc động sẽ lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên

\(\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{600}{2}=300N\\s=2h=2.4=8m\end{matrix}\right.\) 

Công có ích gây ra là

\(A_i=P.h=600.8=4800J\) 

Công toàn phần là

\(A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=\dfrac{4800}{80}.100\%=6000J\) 

Độ lớn lực kéo khi có ms là

\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{s}=\dfrac{6000-4800}{8}=150N\) 

Công suất thực hiện là

\(P=\dfrac{A_{tp}}{t}=\dfrac{6000}{30}=200W\)

๖ۣۜHả๖ۣۜI
3 tháng 4 2022 lúc 19:42

a. Nếu dùng ròng rọc động thì người ta được lợi 2 lần về lực và 2 lần về đường đi 

Độ lớn của lực kéo là

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{600}{2}=300\left(N\right)\)

Chiều dài của đoạn dây người đó phải kéo là

\(s=h.2=4.2=8\left(m\right)\)

b. Công của lực kéo là

\(A=F.s=300.8=2400\left(J\right)\)

Công toàn phần là

\(A_{tp}=\dfrac{2400.80}{100}=1920\left(J\right)\)

Công của lực ma sát là 

\(A_{ms}=A-A_{tp}=2400-1920=480\left(J\right)\)

Độ lớn lực kéo ma sát là

\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{h}=\dfrac{480}{8}=60\left(N\right)\)

Công suất của người đó là

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2400}{30}=80\left(W\right)\)

 

Trịnh khánh linh
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
14 tháng 3 2023 lúc 21:21

tóm tắt

P=240N

s=8m

P(hoa)=60w

__________

a)F=?

b)v=?

      giải

a)vì ngời công nhân dùng ròng rọc động nên F=\(\dfrac{P}{2}\)=\(\dfrac{240}{2}\)=120(N)

công ngời đó phải thực hiện là

   A=F.s=120.8=960(J)

b)thời gian người công nhân kéo vật lên là

  P(hoa)=\(\dfrac{A}{t}\)=>t=\(\dfrac{A}{P}\)=\(\dfrac{960}{60}=16\left(s\right)\)

tôc độ đi chuyển của vật là

    v=\(\dfrac{s}{t}=\dfrac{8}{16}=\dfrac{1}{2}=0,5\)(m/s)